Bài 1. Pháp luật và đời sống
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Pháp luật và đời sống thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
LỜI MỞ ĐẦU
Đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân nói riêng là một vấn đề không phải là mới. Nhưng để thực hiện triệt để mục tiêu đổi mới phương pháp giảng dạy của ngành đặt ra không phải là dễ. Vấn đề cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động. Tức là đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của giáo viên và học sinh, đổi mới hình thức tổ chức dạy học. Bản thân tôi khi lựa chọn đề tài “Thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân 12” đã vấp phải không ít khó khăn trong quá trình nghiên cứu và thực hiện. Phần vì là giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy của bản thân chưa nhiều, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học còn nhiều hạn chế. Song bằng nỗ lực của bản thân, qua đề tài này tôi muốn có cái nhìn mới về đổi mới phương pháp giảng dạy trong giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông. Từ đó đưa ra một số kết luận và khuyến nghị qua quá trình thực hiện với hi vọng rằng đề tài này là một tài liệu tham khảo có ý nghĩa đối với các đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy môn GDCD.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tổ Khoa học xã hội trường THPT Văn Chấn và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Tuy nhiên, bản thân là một giáo viên trẻ kinh nghiệm giảng dạy còn ít, giảng dạy trong điều kiện cơ sở vật chất và đối tượng học sinh còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Đối với phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm đã dẫn đến kiểu học thụ động thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ từ đó hạn chế đến chất lượng và hiệu quả dạy học không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Để khắc phục tình trạng đó, người ta thấy cần phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua quá trình dạy học dưới sự chỉ đạo, tổ chức của người thầy, người học phải tích cực, chủ động chính mình chứ không ai có thể làm thay cho mình được.
Chương trình đổi mới giáo dục trên phạm vi toàn quốc trong những năm vừa qua đã và đang được cả xã hội quan tâm sâu sắc. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của đội ngũ nhà giáo là không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Chính vì thế mà người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết thiết kế các hoạt động lên lớp một cách hợp lý, cụ thể phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê sáng tạo và khả năng khám phá thế giới xung quanh.
Môn GDCD cùng các môn học khác đều nhằm vào mục tiêu đó. Với vị trí và chức năng của môn học, môn Giáo dục công dân cần phải có những chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh” nhằm làm thay đổi quan niệm của học sinh coi đây là môn học phụ và là một môn học mà ít được giáo viên và xã hội quan tâm. Từ đó giúp cho học sinh và một bộ phận giáo viên hiểu đúng đắn môn Giáo dục công dân phải hiểu nó là một khoa học và được đối xử “bình đẳng” như các môn học khác, tác dụng của môn học đối với việc hình thành phẩm chất, tư tưởng, đạo đức, phong cách của con người mới.
Xuất phát từ lí do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân 12”, với hi vọng đáp ứng một phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy mà ngành giáo dục đang thực hiện nói chung và của môn Giáo dục công dân nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân 12” đặt ra mục đích tìm hiểu và đánh giá tình hình đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân nói riêng. Phân tích mục đích,
Đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân nói riêng là một vấn đề không phải là mới. Nhưng để thực hiện triệt để mục tiêu đổi mới phương pháp giảng dạy của ngành đặt ra không phải là dễ. Vấn đề cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động. Tức là đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của giáo viên và học sinh, đổi mới hình thức tổ chức dạy học. Bản thân tôi khi lựa chọn đề tài “Thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân 12” đã vấp phải không ít khó khăn trong quá trình nghiên cứu và thực hiện. Phần vì là giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy của bản thân chưa nhiều, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học còn nhiều hạn chế. Song bằng nỗ lực của bản thân, qua đề tài này tôi muốn có cái nhìn mới về đổi mới phương pháp giảng dạy trong giảng dạy môn Giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông. Từ đó đưa ra một số kết luận và khuyến nghị qua quá trình thực hiện với hi vọng rằng đề tài này là một tài liệu tham khảo có ý nghĩa đối với các đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy môn GDCD.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tổ Khoa học xã hội trường THPT Văn Chấn và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Tuy nhiên, bản thân là một giáo viên trẻ kinh nghiệm giảng dạy còn ít, giảng dạy trong điều kiện cơ sở vật chất và đối tượng học sinh còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Đối với phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm đã dẫn đến kiểu học thụ động thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ từ đó hạn chế đến chất lượng và hiệu quả dạy học không đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Để khắc phục tình trạng đó, người ta thấy cần phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua quá trình dạy học dưới sự chỉ đạo, tổ chức của người thầy, người học phải tích cực, chủ động chính mình chứ không ai có thể làm thay cho mình được.
Chương trình đổi mới giáo dục trên phạm vi toàn quốc trong những năm vừa qua đã và đang được cả xã hội quan tâm sâu sắc. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của đội ngũ nhà giáo là không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Chính vì thế mà người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết thiết kế các hoạt động lên lớp một cách hợp lý, cụ thể phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê sáng tạo và khả năng khám phá thế giới xung quanh.
Môn GDCD cùng các môn học khác đều nhằm vào mục tiêu đó. Với vị trí và chức năng của môn học, môn Giáo dục công dân cần phải có những chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh” nhằm làm thay đổi quan niệm của học sinh coi đây là môn học phụ và là một môn học mà ít được giáo viên và xã hội quan tâm. Từ đó giúp cho học sinh và một bộ phận giáo viên hiểu đúng đắn môn Giáo dục công dân phải hiểu nó là một khoa học và được đối xử “bình đẳng” như các môn học khác, tác dụng của môn học đối với việc hình thành phẩm chất, tư tưởng, đạo đức, phong cách của con người mới.
Xuất phát từ lí do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân 12”, với hi vọng đáp ứng một phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy mà ngành giáo dục đang thực hiện nói chung và của môn Giáo dục công dân nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập môn Giáo dục công dân 12” đặt ra mục đích tìm hiểu và đánh giá tình hình đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân nói riêng. Phân tích mục đích,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)