Bài 1. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Phan Ngoc Hung |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Nhật Bản thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
1
CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX)
BÀI 1: NHẬT BẢN
Trần Vui Mộc châu – Sơn La.
BÀI 1: NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
Diện tích: 372.313 Km2
2. Dân số: 127,1 triệu người (2000)
3. Thủ đô: Tô-ki-ô
4. Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Sicôcư, Kiusiu
5. Vị trí: Nằm phía Đông khu vực châu Á.
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
BÀI 1: NHẬT BẢN
- Đầu thế kỷ XIX chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản đứng đầu là tướng quân Sô – Gun lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
P/V: Nêu những biểu hiện suy yếu về kinh tế, chính trị, xã hội của Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước 1868
Kinh tế:
- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
- Công thương nghiệp: Phát triển nhanh chóng.
Chính trị: Mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng với Tướng Quân
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
BÀI 1: NHẬT BẢN
* Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản, thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu ngày càng gay gắt.
- Giữa lúc Nhật Bản suy yếu các nước tư bản Âu – Mĩ tìm mọi cách xâm nhập vào Nhật Bản.
- Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường.
+ Bảo thủ, duy trì chế độ phong kiến.
+ Tiến hành cải cách.
Trước tình hình đó Nhật Bản đã chọn con đường nào?
BÀI 1: NHẬT BẢN
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
- Tháng 1/1868 Sô – Gun bị lật đổ, Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi và thực hiện một loạt cải cách nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
* Về chính trị:Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lập chính Phủ mới, thực hiện bình đẳng, ban bố quyền tự do, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Em hãy trình bày nội dung cuộc cải cách Minh Trị?
BÀI 1: NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
BÀI 1: NHẬT BẢN
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
* Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của quí tộc phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng TBCN.
* Về quân sự: Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến,, sản xuất vũ khí, đạn dược.
* Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, cử học sinh đi du học nước ngoài.
* Tính chất, ý nghĩa: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, nhưng có ý nghĩa tiến bộ, thủ tiêu CĐPK, thúc đẩy kinh tế TB phát triển, đưa Nhật Bản thoát khỏi sự thống trị, áp bức của CNTD phương Tây và trở thành một nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa.
Em hãy rút ra tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị?
BÀI 1: NHẬT BẢN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX CNTB ở Nhật Bản phát triển nhanh chóng, công nghiệp hóa được đẩy mạnh, phát triển công thương nghiệp và ngân hàng, các công ty độc quyền chi phối lũng đoạn đời sống xã hội...
BÀI 1: NHẬT BẢN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ, Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.
+ Năm 1874 NB xâm lược Đài Loan.
+ Năm 1894 – 1895 chiến tranh với Trung Quốc.
+ Năm 1904 – 1905 chiến tranh với Nga.
BÀI 1: NHẬT BẢN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
BÀI 1: NHẬT BẢN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
* Chính sách đối nội. Bóc lột nặng nề quần chúng lao động nhất là giai cấp công nhân, dẫn tới nhiều cuộc đấu tranh của công nhân.
Kết luận: Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc.
BÀI 1: NHẬT BẢN
* CỦNG CỐ.
Bài tập 1: Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng.
Sự kiện
Thời gian
1: Nhật Bản chiến tranh với Đài Loan
2: Nhật Bản chiến tranh với Trung Quốc
3: Nhật Bản chiến tranh với Nga
4: Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập
d. 1904 - 1905
c. 1894 - 1895
b. 1874
a. 1901
Bài tập 2: Tại sao trong hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận nước thuộc địa trở thành nước đế quốc.
XIN CHÀO CÁC EM CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
BÀI 1: NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
1
CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX)
BÀI 1: NHẬT BẢN
Trần Vui Mộc châu – Sơn La.
BÀI 1: NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
Diện tích: 372.313 Km2
2. Dân số: 127,1 triệu người (2000)
3. Thủ đô: Tô-ki-ô
4. Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Sicôcư, Kiusiu
5. Vị trí: Nằm phía Đông khu vực châu Á.
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
BÀI 1: NHẬT BẢN
- Đầu thế kỷ XIX chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản đứng đầu là tướng quân Sô – Gun lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
P/V: Nêu những biểu hiện suy yếu về kinh tế, chính trị, xã hội của Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước 1868
Kinh tế:
- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
- Công thương nghiệp: Phát triển nhanh chóng.
Chính trị: Mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng với Tướng Quân
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
BÀI 1: NHẬT BẢN
* Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản, thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu ngày càng gay gắt.
- Giữa lúc Nhật Bản suy yếu các nước tư bản Âu – Mĩ tìm mọi cách xâm nhập vào Nhật Bản.
- Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường.
+ Bảo thủ, duy trì chế độ phong kiến.
+ Tiến hành cải cách.
Trước tình hình đó Nhật Bản đã chọn con đường nào?
BÀI 1: NHẬT BẢN
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
- Tháng 1/1868 Sô – Gun bị lật đổ, Thiên Hoàng Minh Trị lên ngôi và thực hiện một loạt cải cách nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
* Về chính trị:Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lập chính Phủ mới, thực hiện bình đẳng, ban bố quyền tự do, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
Em hãy trình bày nội dung cuộc cải cách Minh Trị?
BÀI 1: NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
BÀI 1: NHẬT BẢN
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
* Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của quí tộc phong kiến, thực hiện cải cách theo hướng TBCN.
* Về quân sự: Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu chiến,, sản xuất vũ khí, đạn dược.
* Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật, cử học sinh đi du học nước ngoài.
* Tính chất, ý nghĩa: Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, nhưng có ý nghĩa tiến bộ, thủ tiêu CĐPK, thúc đẩy kinh tế TB phát triển, đưa Nhật Bản thoát khỏi sự thống trị, áp bức của CNTD phương Tây và trở thành một nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa.
Em hãy rút ra tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị?
BÀI 1: NHẬT BẢN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX CNTB ở Nhật Bản phát triển nhanh chóng, công nghiệp hóa được đẩy mạnh, phát triển công thương nghiệp và ngân hàng, các công ty độc quyền chi phối lũng đoạn đời sống xã hội...
BÀI 1: NHẬT BẢN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ, Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.
+ Năm 1874 NB xâm lược Đài Loan.
+ Năm 1894 – 1895 chiến tranh với Trung Quốc.
+ Năm 1904 – 1905 chiến tranh với Nga.
BÀI 1: NHẬT BẢN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
BÀI 1: NHẬT BẢN
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
* Chính sách đối nội. Bóc lột nặng nề quần chúng lao động nhất là giai cấp công nhân, dẫn tới nhiều cuộc đấu tranh của công nhân.
Kết luận: Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc.
BÀI 1: NHẬT BẢN
* CỦNG CỐ.
Bài tập 1: Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng.
Sự kiện
Thời gian
1: Nhật Bản chiến tranh với Đài Loan
2: Nhật Bản chiến tranh với Trung Quốc
3: Nhật Bản chiến tranh với Nga
4: Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập
d. 1904 - 1905
c. 1894 - 1895
b. 1874
a. 1901
Bài tập 2: Tại sao trong hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận nước thuộc địa trở thành nước đế quốc.
XIN CHÀO CÁC EM CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
BÀI 1: NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngoc Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)