Bài 1. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Nguyên Thi Bich Trâm |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Nhật Bản thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tt)
Chương I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (Thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
Bài 1 Nhật Bản
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ của Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy yếu.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: lạc hậu.
+ Công nghiệp: kinh tế hàng hoá phát triển.
-> Mầm móng tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật Bản.
- Xã hội: mâu thuẫn xã hội gay gắt (nông dân, tư sản thị dân >< chế độ phong kiến lạc hậu)
+ Giai cấp tư sản trưởng thành có thế lực kinh tế, song không có quyền lực về chính trị.
- Chính trị: là quốc gia phong kiến (khủng hoảng, lạc hậu, suy yếu) -> Các nước Âu-Mỹ tìm cách xâm nhập vào và ép Nhật kí những hiệp ước bất bình đẳng.
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ.
Tháng 1-1868, tiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách (cuộc Duy tân Minh Trị)
* Nội dung:
Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới. Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Về kinh tế: thi hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,...
Về quân sự: Quân đội tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh giỏi đi du học ở phương Tây,...
* Ý nghĩa:
Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
Mở đường cho cách mạng tư bản phát triển ở Nhật Bản.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá (công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng).
Nhiều công ti độc quyền ra đời: Mít-xưi, Mít-su-bi-si,...
-> Tìm cách xoá bỏ hiệp ước với nước ngoài.
Thi hành chính sách xâm lược bành trướng:
- Chiến tranh với Đài Loan: 1874
- Chiến tranh Trung-Nhật: 1894-1895
- Chiến tranh Nga-Nhật: 1904-1905
=> Đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Về đối nội: bóc lột nặng nề quần chúng nhân dân lao động, nhất là công nhân.
Năm 1901, Đảng xã hội dân chủ Nhât bản được thành lập, dưới sự lãnh đạo của Ca-tai-a-ma Xen.
Chương I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (Thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
Bài 1 Nhật Bản
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ của Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy yếu.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: lạc hậu.
+ Công nghiệp: kinh tế hàng hoá phát triển.
-> Mầm móng tư bản chủ nghĩa phát triển ở Nhật Bản.
- Xã hội: mâu thuẫn xã hội gay gắt (nông dân, tư sản thị dân >< chế độ phong kiến lạc hậu)
+ Giai cấp tư sản trưởng thành có thế lực kinh tế, song không có quyền lực về chính trị.
- Chính trị: là quốc gia phong kiến (khủng hoảng, lạc hậu, suy yếu) -> Các nước Âu-Mỹ tìm cách xâm nhập vào và ép Nhật kí những hiệp ước bất bình đẳng.
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ.
Tháng 1-1868, tiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách (cuộc Duy tân Minh Trị)
* Nội dung:
Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới. Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Về kinh tế: thi hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn,...
Về quân sự: Quân đội tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật, cử học sinh giỏi đi du học ở phương Tây,...
* Ý nghĩa:
Cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
Mở đường cho cách mạng tư bản phát triển ở Nhật Bản.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá (công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng).
Nhiều công ti độc quyền ra đời: Mít-xưi, Mít-su-bi-si,...
-> Tìm cách xoá bỏ hiệp ước với nước ngoài.
Thi hành chính sách xâm lược bành trướng:
- Chiến tranh với Đài Loan: 1874
- Chiến tranh Trung-Nhật: 1894-1895
- Chiến tranh Nga-Nhật: 1904-1905
=> Đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Về đối nội: bóc lột nặng nề quần chúng nhân dân lao động, nhất là công nhân.
Năm 1901, Đảng xã hội dân chủ Nhât bản được thành lập, dưới sự lãnh đạo của Ca-tai-a-ma Xen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thi Bich Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)