Bài 1. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Trần Vân Khánh |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Nhật Bản thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tiếp theo)
Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (Thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
Tiết 1 Bài 1 Nhật Bản
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
? Em hãy xác định vị trí Nhật Bản trên bản đồ và cho biết một vài hiểu biểt của mình về đất nước Nhật Bản?
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ của Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy yếu:
Nông nghiệp: lạc hậu
Công nghiệp:
kinh tế hàng hoá phát triển.
Mầm mống tư bản chủ nghĩa
phát triển ở Nhật Bản.
Kinh tế:
Chính trị:
là một quốc gia phong kiến
Thiên hoàng
(có vị trí tối cao)
Tướng quân
(Sôgun – có quyền hầnh thực tế)
Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
- Kinh tế
- Xã hội:
Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
- Kinh tế
- Chính trị:
Xã hội:
Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.
? Em hãy nêu đặc điểm tình hình xã hội Nhật Bản và những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Nhật Bản lúc đó?
- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới
(xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản)
- Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
Sơ đồ: Cơ cấu quyền lực của Nhật bản theo Hiến pháp 1889
Thiên Hoàng
Chính phủ
(Thủ tướng + 12 bộ)
Tòa thượng thẩm
Viện kiểm sát
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới
(xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản)
- Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
- Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường
- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn xây dựng cơ sở hạ tầng,
đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc …
=> Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển.
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới
(xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản)
- Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
- Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường
- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn xây dựng cơ sở hạ tầng,
đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc …
=> Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển.
- Quân đội tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây,
chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới
(xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản)
- Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
- Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường
- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn xây dựng cơ sở hạ tầng,
đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc …
=> Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển.
- Quân đội tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây,
chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc
- Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật
- Cử HS giỏi đi du học phương Tây
? Vì sao cải cách giáo dục được coi là nhân tố chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa?
? Căn cứ vào nội dung cải cách
em hãy rút ra tình chất,
ý nghĩa của cuộc duy tân MInh trị?
Ý nghĩa, vai trò:
Tạo nên chuyển biến sâu rộng trên mọi lĩnh vực,
có ý nghĩa như là một cuộc cách mạng tư sản.
- Tạo điều kiện cho CNTB phát triển mạnh ở NB.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
? Em hãy nhắc lại những đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc?
Ở Nhật có xuất hiện những đặc điểm đó không?
Kinh tế: Quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp ra đời những công ty độc quyền như Mit-xư, Mit-su-bi-si.. Chi phối kinh tế chính trị.
- Chính sách đối ngoại:
Thi hành chính sách xâm lược bành trướng:
1874
1894 - 1895
1904 - 1905
ĐÀI LOAN
NGA
NHẬT
TRUNG QUỐC
+ Chiến tranh với Đài Loan: 1874
+ Chiến tranh Trung-Nhật: 1894-1895
+ Chiến tranh Nga-Nhật: 1904-1905
? Em hãy cho biết đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản?
Là đế quốc phong kiến quân phiệt
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Kinh tế
- Chính sách đối nội:
Bóc lột nặng nề quần chúng nhân dân lao động, nhất là công nhân
? Giới cầm quyền Nhật Bản còn
thi hành chính sách đối nội ntn?
Hệ quả của nó?
Phong trào đấu tranh của GCCN lên cao, thành lập Đảng Xã hội Dân chủ 1901
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Kinh tế
- Chính sách đối ngoại:
? Bài tập về nhà:
Câu 1: Lập bảng so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các cuộc cách mạng tư sản đã học và cuộc cải cách Duy tân Minh trị?
Câu 2: (Giành cho học sinh khá giỏi)
Trình bày những chính sách cải cách duy tân Minh trị và ảnh hưởng đến phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (Thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
Tiết 1 Bài 1 Nhật Bản
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
? Em hãy xác định vị trí Nhật Bản trên bản đồ và cho biết một vài hiểu biểt của mình về đất nước Nhật Bản?
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ của Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy yếu:
Nông nghiệp: lạc hậu
Công nghiệp:
kinh tế hàng hoá phát triển.
Mầm mống tư bản chủ nghĩa
phát triển ở Nhật Bản.
Kinh tế:
Chính trị:
là một quốc gia phong kiến
Thiên hoàng
(có vị trí tối cao)
Tướng quân
(Sôgun – có quyền hầnh thực tế)
Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
- Kinh tế
- Xã hội:
Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
- Kinh tế
- Chính trị:
Xã hội:
Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.
? Em hãy nêu đặc điểm tình hình xã hội Nhật Bản và những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Nhật Bản lúc đó?
- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới
(xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản)
- Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
Sơ đồ: Cơ cấu quyền lực của Nhật bản theo Hiến pháp 1889
Thiên Hoàng
Chính phủ
(Thủ tướng + 12 bộ)
Tòa thượng thẩm
Viện kiểm sát
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới
(xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản)
- Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
- Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường
- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn xây dựng cơ sở hạ tầng,
đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc …
=> Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển.
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới
(xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản)
- Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
- Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường
- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn xây dựng cơ sở hạ tầng,
đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc …
=> Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển.
- Quân đội tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây,
chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
2. Cuộc Duy tân Minh trị
- Cuối 1867 – đầu 1868 chế độ Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách:
Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới
(xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản)
- Ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
- Thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thị trường
- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn xây dựng cơ sở hạ tầng,
đường xá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc …
=> Mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển.
- Quân đội tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây,
chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc
- Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật
- Cử HS giỏi đi du học phương Tây
? Vì sao cải cách giáo dục được coi là nhân tố chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa?
? Căn cứ vào nội dung cải cách
em hãy rút ra tình chất,
ý nghĩa của cuộc duy tân MInh trị?
Ý nghĩa, vai trò:
Tạo nên chuyển biến sâu rộng trên mọi lĩnh vực,
có ý nghĩa như là một cuộc cách mạng tư sản.
- Tạo điều kiện cho CNTB phát triển mạnh ở NB.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
? Em hãy nhắc lại những đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc?
Ở Nhật có xuất hiện những đặc điểm đó không?
Kinh tế: Quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp ra đời những công ty độc quyền như Mit-xư, Mit-su-bi-si.. Chi phối kinh tế chính trị.
- Chính sách đối ngoại:
Thi hành chính sách xâm lược bành trướng:
1874
1894 - 1895
1904 - 1905
ĐÀI LOAN
NGA
NHẬT
TRUNG QUỐC
+ Chiến tranh với Đài Loan: 1874
+ Chiến tranh Trung-Nhật: 1894-1895
+ Chiến tranh Nga-Nhật: 1904-1905
? Em hãy cho biết đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản?
Là đế quốc phong kiến quân phiệt
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Kinh tế
- Chính sách đối nội:
Bóc lột nặng nề quần chúng nhân dân lao động, nhất là công nhân
? Giới cầm quyền Nhật Bản còn
thi hành chính sách đối nội ntn?
Hệ quả của nó?
Phong trào đấu tranh của GCCN lên cao, thành lập Đảng Xã hội Dân chủ 1901
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Kinh tế
- Chính sách đối ngoại:
? Bài tập về nhà:
Câu 1: Lập bảng so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các cuộc cách mạng tư sản đã học và cuộc cải cách Duy tân Minh trị?
Câu 2: (Giành cho học sinh khá giỏi)
Trình bày những chính sách cải cách duy tân Minh trị và ảnh hưởng đến phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)