Bài 1. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Hoàn | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Nhật Bản thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN
Bài 1:
NHẬT BẢN
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GiỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo)

CHƯƠNG 1:

CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh cần nắm được:
1. Tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868.
2. Nội dung cơ bản của cải cách Minh Trị và hiểu được ý nghĩa của nó.
3. Chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX.


2. Cuộc Duy Tân Minh Trị
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Bài 1: NHẬT BẢN
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
NỘI

DUNG

CHÍNH

CỦA

BÀI

HỌC
BÀI 1: NHẬT BẢN

1.
Nhật Bản
từ
đầu thế
kỉ XIX
đến trước
năm 1868


- Đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ, đứng đầu là Sô – gun (tướng quân) đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu. Biểu hiện:
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Lạc hậu,tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
+ Công thương nghiệp: Phát triển nhanh chóng.
Chính trị: Thiên hoàng >< Tướng quân ngày càng gay gắt.
Nêu những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu về kinh tế, chính trị, xã hội của chế độ Mạc phủ?
BÀI 1: NHẬT BẢN

1.
Nhật Bản
từ
đầu thế
kỉ XIX
đến trước
năm 1868


- Kinh tế:
Chính trị
Xã hội: Nông dân, tư sản, thị dân >< chế độ phong kiến phát triển ngày càng mạnh mẽ.
- Các nước phương Tây nhòm ngó xâm lược (đặc biệt là Mĩ).
→ Nhật Bản đứng trước hai sự lựa chọn: Hoặc là bảo thủ duy trì chế độ phong kiến, hoặc là cải cách.
Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đứng trước sự lựa chọn gì? Vì sao ?
BÀI 1: NHẬT BẢN

2. Cuộc
Duy tân
Minh Trị


- Năm 1868, thiên hoàng Minh Trị tiến hành cuộc cải cách nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
- Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị
BÀI 1: NHẬT BẢN

2. Cuộc
Duy tân
Minh Trị


Hoạt động nhóm

Trình bày nội dung cải cách chính trị?
Trình bày nội dung cải cách kinh tế?
Trình bày nội dung cải cách văn hóa – giáo dục?
Trình bày nội dung cải cách quân sự?
Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị
DUY TÂN MINH TRỊ
(nội dung)
Chính trị
+ Thủ tiêu chế độ
Mạc phủ, thiết lập
chế độ QCLH, ban
hành hiến pháp mới.
+ Thực hiện quyền
bình đẳng giữa các
công dân.
BÀI 1: NHẬT BẢN

2. Cuộc
Duy tân
Minh Trị


Ý nghĩa:
+ Thủ tiêu chế độ phong kiến lạc hậu.
+ Thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
+ Giúp Nhật Bản thoát khỏi sự áp bức, thống trị của thực dân phương Tây, trở thành một nước đế quốc.
→ Thực chất đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, được tiến hành theo con đường “từ trên xuống”.
Nêu ý nghĩa và tính chất của cuộc duy tân Minh Trị?
BÀI 1: NHẬT BẢN

3.
Nhật Bản
chuyển
sang giai
đoạn
đế quốc
chủ nghĩa


Từ giữa những năm 30 của thế kỉ XIX, CNTB ở Nhật đã phát triển nhanh chóng: Công nghiệp hóa được đẩy mạnh, công thương nghiệp và ngân hàng phát triển, các công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế, xã hội…
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Trung – Nhật (1894 - 1895), chiến tranh Nga – Nhật (1904 - 1905)…
→ Đặc điểm: CNĐQ phong kiến quân phiệt.
BÀI 1: NHẬT BẢN

3.
Nhật Bản
chuyển
sang giai
đoạn
đế quốc
chủ nghĩa


Sự bóc lột nặng nề giai cấp công nhân trong nước đã dẫn đến bùng nổ các cuộc đấu tranh. Các tổ chức nghiệp đoàn ra đời.
Năm 1901, đảng xã hội Nhật Bản được thành lập dưới sự lãnh đạo của Catai a ma xen.
Minh Trị là tên hiệu của thiên hoàng Mutsôhitô (1852 - 1912). Ông lên ngôi năm 15 tuổi, cai trị trong 45 năm. Là người có tài năng, chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, có đầu óc cách tân, năm 1868, ông đã tiến hành một cuộc cải cách đưa Nhật Bản chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa.

Câu hỏi trắc nghiệm

1. Tình trạng kinh tế ở các thành thị, hải cảng Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Kinh tế hàng hóa phát triển
B. Nhiều công trường thủ công xuất hiện
C. Mầm móng kinh tế tự bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
D. Cả A, B, C
2. Giai cấp nào ở Nhật Bản mới được hình thành và trở nên giàu có nhưng lại không có quyền lực chính trị?
A. Tư sản thương nghiệp
B. Tư sản công thương
C. Quý tộc
D. Thợ thủ công
3. Nông dân Nhật Bản chủ yếu bị giai cấp, tầng lớp nào bóc lột?
A. Phong kiến
B. Tư sản thương nghiệp
C. Tư sản công thương.


Sô-gun (Tướng quân)

Tước hiệu do Thiên hoàng phong cho những người cầm quyền quân sự thời kì Mạc phủ ở Nhật Bản; là người đứng đầu chính quyền quân sự. Chính quyền Sô-gun tồn tại song song với chính quyền Thiên hoàng cho tới năm 1868, khi Mạc phủ Tô- cư-ga-oa bị lật đổ. Thực tế quyền hành trong nước tập trung trong tay chính quyền quân sự của Tướng quân, còn Thiên hoàng chỉ là hư danh.
***
Quân phiệt
1. Chính sách phản động của các nước đế quốc trong việc vũ trang và tiến hành chiến tranh xâm lược.
2. Bọn quân nhân phản động dựa vào lực lượng quân đội để nắm quyền bính, kìm kẹp, đàn áp nhân dân và các phe phái đối lập chống lại chúng
***
Bài tập về nhà



Vì sao Nhật Bản không bị biến thành một nước thuộc địa hay nửa thuộc địa?
Tạo sao goi chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thanh Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)