Bài 1. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Giáo Dục |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Nhật Bản thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy nêu những nội dung cơ bản trong chính sách mới của Tổng thống Ru–dơ–ven?
Tại sao nói: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là một hiện tượng thần kỳ của Châu Á, nhưng sang đầu thế kỉ XX lại là “lò lửa chiến tranh” của thế giới
Bài 14 . NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Nội dung cơ bản của bài
I – Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929 (giảm tải)
Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới (1918 – 1923)
Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929)
II – Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Nhật Bản
Diện tích: 372.313 Km2
2. Dân số: 127,1 triệu người (2000)
3.Thủ đô: Tô-ki-ô
4. Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Sicôcư, Kiusiu
5. Vị trí: Nằm phía Đông Bắc khu vực châu Á.
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Em biết gì về quốc gia Nhật Bản ?
Tư tưởng quân phiệt kiểu võ sĩ đạo
Em có nhận xét gì về kinh tế của Nhật bản trong những năm đầu sau chiến tranh 1918 - 1923?.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
I. Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
1. Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
-Kinh tế:
+ Sau thế chiến 1,kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.
-Nhật Bản không bị chiến tranh tàn phá.
-Thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh bằng sản xuất và bán vũ khí.
-Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu.
Làm cho nền kinh tế Nhật phát triển nhanh.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
2.Nhật Bản trong những năm ổn định(1924-1929).
Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định, chỉ phát triển 1 thời gian ngắn rồi lại lâm vào khủng hoảng.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm đầu sau chiến tranh.
2. Nhật Bản trong những năm 1924-1929.
II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
1.Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Những biểu hiện của sự suy giảm này là gì?
- Biểu hiện :
- Cuộc khủng hoảng đầu tiên diễn ra trong lĩnh vực tài chính, hàng chục ngân hàng ở Tô ki ô bị phá sản. Sau đó lan nhanh sang các ngành sản xuất như : Công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp.
1.Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Cuộc khủng hoảng đã gây ra hậu quả gì ?
- Về kinh tế : Hàng hoá khan hiếm và đắt đỏ, nông dân bị phá sản do mất ruộng đất và mất mùa, công nghiệp đình đốn làm hơn 3 triệu công nhân thất nghiệp. Đồng Yên mất giá mạnh.
- Về xã hội : Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt, các cuộc đấu tranh diễn ra khắp nơi.
Đồng Yên Nhật Bản
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
2. Nhật Bản trong những năm 1924-1929.
II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Em hãy cho biết nước Đức và nước Mĩ giải quyết khủng hoảng kinh tế bằng con đường nào?
Nước Đức đã lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy chính quyền, thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai, chuẩn bị phát động chiến tranh xâm lược.
Nước Mĩ tiến hành cải cách dân chủ thực hiện “chính sách mới” dùng sức mạnh, biện pháp của nhà nước để điều tiết nền kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị- xã hội.
Tham khảo
Khác biệt giữa phát xít hóa ở Nhật và Đức
Đức: từ nền dân chủ đại nghị Hittle độc tài
Nhật: có Thiên hoàng (độc tôn)
tiến hành quân phiệt thông qua các cuộc đảo chính, khủng
bố đẫm máu giữa các đảng phái có tư tưởng quân phiệt, dòng dõi Samurai: Đảng Rồng đen, Đảng Thanh Long, Phái sĩ quan trẻ, Phái tướng lĩnh già
Hoàng tử Asakanomiya Yasuhiko thành viên của Đảng Rồng Đen
Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
2. Quá trình quân phiệt hóa bô máy nhà nước.
Vậy Nhật giải quyết khủng hoảng bằng con đường nào?
-Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật mang đặc điểm là gì?
-Đặc điểm quá trình quân phiệt hóa
Là quá trình kết hợp giữa CN quân phiệt với nhà nước.
Kéo dài suốt trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
Song song với quá trình quân phiệt hóa, Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược ra bên ngoài .
Quá trình bành trướng của Nhật Bản
Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Châu Á
Quân quan đông của Nhật
Quân Nhật chiếm Mãn Châu
Thảm sát Nam Kinh
13 -12 -1937
Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thực hiện “Kỷ lục ghê rợn” giết 100 người
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tại sao Nhật lại chọn con đường này ?
- Để giải quyết vấn đề cung cấp nguyên liệu, mở rộng thị trường.
- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, truyền thống quân phiệt và hiếu chiến của giới cầm quyền Nhật Bản.
Đối ngoại:
- Tăng cường chạy đua vũ trang để gây chiến tranh xâm lược.
- Năm 1933 Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Hình thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á.
Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
-Thời gian:
-Lãnh đạo:
-Hình thức:
-Mục đích:
-Ý nghĩa:
Thập niên 30 của thế kỉ XX.
Đảng cộng sản.
Biểu tình, bãi công, thành lập mặt trận nhân dân.
Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật.
Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.
Giải ô chữ
KQ
K
P
H
Á
T
X
Í
T
Ô
N
Đ
Ả
N
G
C
Ộ
N
G
S
Ả
N
Ổ
N
Đ
Ộ
N
G
Đ
Ấ
T
Ị
N
C
H
Ậ
M
L
Ạ
I
1
1
3
4
2
6
7
3
9
10
4
12
* Luyện tâp.
Câu 1. Em hãy tìm ra điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Giống nhau: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau chiến tranh, không bị tổn thất nhiều.
+ Khác nhau: Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh không ổn định, chỉ phát triển một thời gian ngắn rồi lại lâm vào khủng hoảng. Còn nước Mĩ phát triển phồn vinh trong suốt thập kỉ 20 của thế kỉ XX.
Câu2: Tại sao sau chiến tranh cùng có lợi như nhau mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định còn kinh tế Mĩ phát triển ổn định?
+ Mĩ : chú trọng cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn.
+ Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không được cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dân thấp.
Củng cố:
Như vậy qua bài học ngày hôm nay các em cần nắm chắc những bước phát triển thăng trầm của kinh tế, điểm nổi bật của đất nước Nhật Bản, tác động của nó đối với tình hình chính trị xã hội giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Nhật đã tiến hành quân phiệt hóa bộ máy nhà nước đưa đất nước Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở Châu Á và trên thế giới.
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
Câu hỏi: Em hãy nêu những nội dung cơ bản trong chính sách mới của Tổng thống Ru–dơ–ven?
Tại sao nói: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là một hiện tượng thần kỳ của Châu Á, nhưng sang đầu thế kỉ XX lại là “lò lửa chiến tranh” của thế giới
Bài 14 . NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Nội dung cơ bản của bài
I – Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929 (giảm tải)
Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới (1918 – 1923)
Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929)
II – Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Nhật Bản
Diện tích: 372.313 Km2
2. Dân số: 127,1 triệu người (2000)
3.Thủ đô: Tô-ki-ô
4. Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Sicôcư, Kiusiu
5. Vị trí: Nằm phía Đông Bắc khu vực châu Á.
Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Em biết gì về quốc gia Nhật Bản ?
Tư tưởng quân phiệt kiểu võ sĩ đạo
Em có nhận xét gì về kinh tế của Nhật bản trong những năm đầu sau chiến tranh 1918 - 1923?.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
I. Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
1. Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
-Kinh tế:
+ Sau thế chiến 1,kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh.
-Nhật Bản không bị chiến tranh tàn phá.
-Thu nhiều lợi nhuận trong chiến tranh bằng sản xuất và bán vũ khí.
-Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu.
Làm cho nền kinh tế Nhật phát triển nhanh.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
2.Nhật Bản trong những năm ổn định(1924-1929).
Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định, chỉ phát triển 1 thời gian ngắn rồi lại lâm vào khủng hoảng.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm đầu sau chiến tranh.
2. Nhật Bản trong những năm 1924-1929.
II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
1.Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Những biểu hiện của sự suy giảm này là gì?
- Biểu hiện :
- Cuộc khủng hoảng đầu tiên diễn ra trong lĩnh vực tài chính, hàng chục ngân hàng ở Tô ki ô bị phá sản. Sau đó lan nhanh sang các ngành sản xuất như : Công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp.
1.Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Cuộc khủng hoảng đã gây ra hậu quả gì ?
- Về kinh tế : Hàng hoá khan hiếm và đắt đỏ, nông dân bị phá sản do mất ruộng đất và mất mùa, công nghiệp đình đốn làm hơn 3 triệu công nhân thất nghiệp. Đồng Yên mất giá mạnh.
- Về xã hội : Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt, các cuộc đấu tranh diễn ra khắp nơi.
Đồng Yên Nhật Bản
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Nước Nhật trong những năm 1918-1923.
2. Nhật Bản trong những năm 1924-1929.
II. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Em hãy cho biết nước Đức và nước Mĩ giải quyết khủng hoảng kinh tế bằng con đường nào?
Nước Đức đã lựa chọn con đường phát xít hóa bộ máy chính quyền, thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai, chuẩn bị phát động chiến tranh xâm lược.
Nước Mĩ tiến hành cải cách dân chủ thực hiện “chính sách mới” dùng sức mạnh, biện pháp của nhà nước để điều tiết nền kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị- xã hội.
Tham khảo
Khác biệt giữa phát xít hóa ở Nhật và Đức
Đức: từ nền dân chủ đại nghị Hittle độc tài
Nhật: có Thiên hoàng (độc tôn)
tiến hành quân phiệt thông qua các cuộc đảo chính, khủng
bố đẫm máu giữa các đảng phái có tư tưởng quân phiệt, dòng dõi Samurai: Đảng Rồng đen, Đảng Thanh Long, Phái sĩ quan trẻ, Phái tướng lĩnh già
Hoàng tử Asakanomiya Yasuhiko thành viên của Đảng Rồng Đen
Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
2. Quá trình quân phiệt hóa bô máy nhà nước.
Vậy Nhật giải quyết khủng hoảng bằng con đường nào?
-Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật mang đặc điểm là gì?
-Đặc điểm quá trình quân phiệt hóa
Là quá trình kết hợp giữa CN quân phiệt với nhà nước.
Kéo dài suốt trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
Song song với quá trình quân phiệt hóa, Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược ra bên ngoài .
Quá trình bành trướng của Nhật Bản
Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Châu Á
Quân quan đông của Nhật
Quân Nhật chiếm Mãn Châu
Thảm sát Nam Kinh
13 -12 -1937
Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thực hiện “Kỷ lục ghê rợn” giết 100 người
Bài 14. NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
Tại sao Nhật lại chọn con đường này ?
- Để giải quyết vấn đề cung cấp nguyên liệu, mở rộng thị trường.
- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, truyền thống quân phiệt và hiếu chiến của giới cầm quyền Nhật Bản.
Đối ngoại:
- Tăng cường chạy đua vũ trang để gây chiến tranh xâm lược.
- Năm 1933 Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
- Hình thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á.
Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939)
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
-Thời gian:
-Lãnh đạo:
-Hình thức:
-Mục đích:
-Ý nghĩa:
Thập niên 30 của thế kỉ XX.
Đảng cộng sản.
Biểu tình, bãi công, thành lập mặt trận nhân dân.
Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật.
Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật.
Giải ô chữ
KQ
K
P
H
Á
T
X
Í
T
Ô
N
Đ
Ả
N
G
C
Ộ
N
G
S
Ả
N
Ổ
N
Đ
Ộ
N
G
Đ
Ấ
T
Ị
N
C
H
Ậ
M
L
Ạ
I
1
1
3
4
2
6
7
3
9
10
4
12
* Luyện tâp.
Câu 1. Em hãy tìm ra điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Giống nhau: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau chiến tranh, không bị tổn thất nhiều.
+ Khác nhau: Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh không ổn định, chỉ phát triển một thời gian ngắn rồi lại lâm vào khủng hoảng. Còn nước Mĩ phát triển phồn vinh trong suốt thập kỉ 20 của thế kỉ XX.
Câu2: Tại sao sau chiến tranh cùng có lợi như nhau mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định còn kinh tế Mĩ phát triển ổn định?
+ Mĩ : chú trọng cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn.
+ Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không được cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dân thấp.
Củng cố:
Như vậy qua bài học ngày hôm nay các em cần nắm chắc những bước phát triển thăng trầm của kinh tế, điểm nổi bật của đất nước Nhật Bản, tác động của nó đối với tình hình chính trị xã hội giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Nhật đã tiến hành quân phiệt hóa bộ máy nhà nước đưa đất nước Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tranh ở Châu Á và trên thế giới.
Thân ái chào tạm biệt quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Giáo Dục
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)