Bài 1. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Huan Ngoc Trinh |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Nhật Bản thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến đất nước nào?
BÀI 1: NHẬT BẢN
1 – Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
(SGK)
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ của Nhật Bản đứng đầu là Sôgun (Tướng quân) lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng:
- Kinh tế:
+ NN: Lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém ….
+ CN: Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng nhưng bị phong kiến cản trở.
Xưởng thủ công
Một tiệm buôn ở Yokohama
Bạn hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội và những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ?
- Xã hội: Mâu thuẫn gây gắt
Tầng lớp võ sĩ Samurai
Tầng lớp Đaimyo
Tầng lớp nông dân
Tầng lớp tư sản và thị sản dân tại đô thị Nhật Bản thế kỉ XIX
- Chính trị:
+ Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến
+ Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sôgun dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ chúa (Mạc phủ)
- Các nước đế quốc Âu –Mĩ bắt đầu tấn công Nhật Bản
+ Trước tiên là Mĩ dùng áp lực quân sự buộc Nhật Bản phải “mở cửa” sau đó Anh,Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật kí các hiệp ước bất bình đẳng
+Trước nguy cơ bị Xâm lược Nhật Bản hoặc duy trì chế độ PK trì trệ, bảo thủ hoặc phải cải cách
Hiệp ước năm 1854 Hiệp ước Kanagawa
2 – Cuộc Duy tân Minh Trị
a. Nguyên nhân
- Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước ngoài làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ.
- Phong trào đấu tranh chống Sô gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
-Tháng 01/1868 Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách.
Thiên hoàng Minh Trị ăn mặc theo lối truyền thống Nhật
Các Samurai chiến đấu trong phong trào đấu tranh chống Shogun
Tokugawa Yoshinobu
Tướng quân cuối cùng của Nhật Bản
b. Nội dung:
- Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
- Ban hành Hiến pháp 1889.
- Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.
=> Mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển
- Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật trong chương trình giảng dạy,.
- Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây…
Ban bố Hiến pháp năm 1889
Tàu chiến Matsushima
Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị
Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?
b. Tính chất – Ý nghĩa:
- Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
- Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
Hình ảnh một góc đô thị ở Nhật Bản
3 – Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
a. Kinh tế:
- Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ sau cải cách 1868.
- Các công ty độc quyền ra đời Mitxui, Mitsubisi…. Chi phối đời sống kinh tế chính trị của Nhật Bản
Công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây
Tàu nước ngoài ở thương cảng Yokohama
- Đối ngoại:
+ Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây
+ Đầu thế kỉ XX, Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành trướng:
Chiến tranh Đài Loan (1874)
Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895)
Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)
b. Chính trị:
Đế quốc chủ nghĩa là gì?
Trả lời
Chủ nghĩa đế quốc là hình thái tiên tiến hơn, bước phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản. Chúng là một hình thái kinh tế, chính trị, quân sự với sự độc bá toàn thế giới, mở đầu là sự hiện diện của các trùm tư bản độc quyền, của sự xâm chiếm các quốc gia khác làm thuộc địa, là gây chiến với các quốc gia khác nhằm tranh chấp quyền lợi (về thuộc địa, về kinh tế, về ảnh hưởng đến các quốc gia khác...)
Các thành viên đoàn sứ thần Nhật đầu tiên đến châu Âu
Quân đội Nhật
Chiến tranh Trung - Nhật
Chiến tranh
Nga - Nhật
Võ sĩ Samurai
- Dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, tầng lớp quý tộc (đặc biệt là Samurai) vẫn có ưu thế chính trị lớn
Là đế quốc phong kiến quân phiệt
- Đối nội:
+ Bần cùng hóa nhân dân lao động.
+ Bóc lột công nhân nặng nề => 1901 Đảng XHDC của công nhân được thành lập dưới sự lãnh đạo của Katayama Sen
Củng cố
Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
Tóm lại là cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thôi
Trả lời
Vì cuộc duy tân Minh Trị đã làm được những điều sau:
- Về kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, liên lạc
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu châu Âu gồm 12 bộ, Toà án mới cũng được thành lập theo kiểu tư sản
Cảm ơn cô và các bạn
đã theo dõi
Vũ Quỳnh Vi
Viên Bảo Châu
Trần HoànMỹ
Đậu Thùy Anh
Nguyễn Hoàng Yến
Lê Lan Phương
Nguyễn Minh Hiếu
Phùng Minh Duy
Thành viên
BÀI 1: NHẬT BẢN
1 – Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
(SGK)
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ của Nhật Bản đứng đầu là Sôgun (Tướng quân) lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng:
- Kinh tế:
+ NN: Lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém ….
+ CN: Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng nhưng bị phong kiến cản trở.
Xưởng thủ công
Một tiệm buôn ở Yokohama
Bạn hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội và những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ?
- Xã hội: Mâu thuẫn gây gắt
Tầng lớp võ sĩ Samurai
Tầng lớp Đaimyo
Tầng lớp nông dân
Tầng lớp tư sản và thị sản dân tại đô thị Nhật Bản thế kỉ XIX
- Chính trị:
+ Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia phong kiến
+ Thiên hoàng có vị trí tối cao, nhưng quyền hành thực tế thuộc về Sôgun dòng họ Tô-ku-ga-oa ở phủ chúa (Mạc phủ)
- Các nước đế quốc Âu –Mĩ bắt đầu tấn công Nhật Bản
+ Trước tiên là Mĩ dùng áp lực quân sự buộc Nhật Bản phải “mở cửa” sau đó Anh,Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật kí các hiệp ước bất bình đẳng
+Trước nguy cơ bị Xâm lược Nhật Bản hoặc duy trì chế độ PK trì trệ, bảo thủ hoặc phải cải cách
Hiệp ước năm 1854 Hiệp ước Kanagawa
2 – Cuộc Duy tân Minh Trị
a. Nguyên nhân
- Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước ngoài làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ.
- Phong trào đấu tranh chống Sô gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
-Tháng 01/1868 Sô-gun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách.
Thiên hoàng Minh Trị ăn mặc theo lối truyền thống Nhật
Các Samurai chiến đấu trong phong trào đấu tranh chống Shogun
Tokugawa Yoshinobu
Tướng quân cuối cùng của Nhật Bản
b. Nội dung:
- Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện bình đẳng ban bố quyền tự do.
- Ban hành Hiến pháp 1889.
- Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xoá bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc.
=> Mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển
- Được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây.
- Chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
- Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc.
- Chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật trong chương trình giảng dạy,.
- Cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây…
Ban bố Hiến pháp năm 1889
Tàu chiến Matsushima
Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị
Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?
b. Tính chất – Ý nghĩa:
- Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
- Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
Hình ảnh một góc đô thị ở Nhật Bản
3 – Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
a. Kinh tế:
- Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ sau cải cách 1868.
- Các công ty độc quyền ra đời Mitxui, Mitsubisi…. Chi phối đời sống kinh tế chính trị của Nhật Bản
Công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây
Tàu nước ngoài ở thương cảng Yokohama
- Đối ngoại:
+ Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây
+ Đầu thế kỉ XX, Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành trướng:
Chiến tranh Đài Loan (1874)
Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895)
Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)
b. Chính trị:
Đế quốc chủ nghĩa là gì?
Trả lời
Chủ nghĩa đế quốc là hình thái tiên tiến hơn, bước phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản. Chúng là một hình thái kinh tế, chính trị, quân sự với sự độc bá toàn thế giới, mở đầu là sự hiện diện của các trùm tư bản độc quyền, của sự xâm chiếm các quốc gia khác làm thuộc địa, là gây chiến với các quốc gia khác nhằm tranh chấp quyền lợi (về thuộc địa, về kinh tế, về ảnh hưởng đến các quốc gia khác...)
Các thành viên đoàn sứ thần Nhật đầu tiên đến châu Âu
Quân đội Nhật
Chiến tranh Trung - Nhật
Chiến tranh
Nga - Nhật
Võ sĩ Samurai
- Dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, tầng lớp quý tộc (đặc biệt là Samurai) vẫn có ưu thế chính trị lớn
Là đế quốc phong kiến quân phiệt
- Đối nội:
+ Bần cùng hóa nhân dân lao động.
+ Bóc lột công nhân nặng nề => 1901 Đảng XHDC của công nhân được thành lập dưới sự lãnh đạo của Katayama Sen
Củng cố
Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản?
Tóm lại là cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thôi
Trả lời
Vì cuộc duy tân Minh Trị đã làm được những điều sau:
- Về kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, liên lạc
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu châu Âu gồm 12 bộ, Toà án mới cũng được thành lập theo kiểu tư sản
Cảm ơn cô và các bạn
đã theo dõi
Vũ Quỳnh Vi
Viên Bảo Châu
Trần HoànMỹ
Đậu Thùy Anh
Nguyễn Hoàng Yến
Lê Lan Phương
Nguyễn Minh Hiếu
Phùng Minh Duy
Thành viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huan Ngoc Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)