Bài 1. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Phạm Loan | Ngày 10/05/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Nhật Bản thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG TRÌNH
LỊCH SỬ LỚP 11
Ph?n 1: LSTG C?N D?I (TT)
Ph?n 2: LSTG HI?N D?I
( 1917 - 1945 )
Ph?n 3: LS VI?T NAM
( 1858 - 1918 )
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
( TIẾP THEO )
PHẦN 1
CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI
VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
( TK XIX - ĐẦU TK XX )
CHƯƠNG I
BÀI 1:
NHẬT BẢN
Nh?t B?n
Theo�ch? H�n�(??) hai ch? "Nh?t B?n" cĩ nghia l� "g?c c?a�M?t Tr?i" v� nhu th?, du?c hi?u l� "d?t nu?c M?t Tr?i m?c".
Nh?t B?n cịn cĩ c�c m? danh l� "x? s? hoa anh d�o", vì�c�y hoa anh d�o�(?�sakura) m?c tr�n kh?p nu?c Nh?t t? B?c xu?ng Nam, nh?ng c�nh hoa "tho?t n? tho?t t�n" du?c�ngu?i Nh?t�y�u thích, ph?n �nh tinh th?n nh?y c?m, y�u c�i d?p, s?ng v� ch?t d?u quy?t li?t c?a d�n t?c h?.

“Đất nước hoa cúc”vì bông hoa cúc 16 cánh giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản hiện nay; "đất nước Mặt Trời mọc" vì Nhật Bản là quốc gia ở vùng cực đông, tổ tiên của họ là nữ thần Mặt Trời Amaterasu (天照 Thái dương thần nữ).
GIỚI THIỆU
VÀI NÉT
VỀ NHẬT BẢN
- DT: 387.000 km²(thứ 60 TG)
- DS: 127.467.970 người (thứ 10 TG/2007)
- TĐ: Tôkyô
- GDP: 4.730.300 tỉ usd (thứ 3 TG - 2016).
- GDP/người: 38,917 USD (thứ 20 TG-2016)
- Ở phía Đông châu Á, trong miền không ổn định của vỏ trái đất -> nhiều núi lửa, động đất.
- Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu.
- 9/10 quần đảo Nhật Bản là núi, đồng bằng hẹp, màu mở, nằm ven biển.
- Các vùng biển quanh Nhật Bản, có dòng biển nóng (Cưrôsivô) và dòng biển lạnh (Ôiasivô) gặp nhau, tạo nên ngư trường lớn.
Có thể dùng nhiều mĩ từ để nói về những tính cách của người Nhật như sau:
- Lòng tự hào dân tộc.(cường quốc kinh tế thứ 3 TG)
- Trọng danh dự, tính kỷ luật, trách nhiệm, trung thành, lễ phép và lịch sự (Tinh thần Bushido).
- Cần cù, khéo léo, yêu thiên nhiên. (Ikêbana)
- Thích trầm tư mặc tưởng, tinh tế, nhạy cảm, tốt bụng và khiêm cung (Trà đạo).
TRÀ ĐẠO
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. NHẬT BẢN TỪ ĐẦU TK XIX - 1868
2. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ
3. NB CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐQCN
1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX - trước 1868

- Gi?a th? k? XIX, du?i s? th?ng tr? c?a ch? d? M?c ph? Sơgun, Nh?t B?n l�m v�o kh?ng h?ang tr?m tr?ng:
* Về Kinh tế:
+ Nông nghiệp: dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém…
Trình bày nền kinh tế Nhật Bản trước năm 1868 ?
TẦNG LỚP NÔNG DÂN
+ Công thương nghiệp khá phát triển, mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng, nhưng bị CĐPK cản trở.
Xưởng thủ công
Một tiệm buôn ở Yokohama
Bạn hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội và những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ ?
Tầng lớp võ sĩ Samurai
Tầng lớp Đaimyo
* Về xã hội
- Duy trì chế độ đẳng cấp.
- TS công thương nghiệp hình thành và giàu có.
Các tầng lớp nhân dân > < CĐPK lạc hậu.
Tầng lớp TS và thị sản dân tại đô thị Nhật Bản thế kỉ XIX
* Về chính trị :
Giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia PK, quyền lực trong tay Tướng quân, Thiên hoàng chỉ là danh nghĩa.
Thiên hoàng > Tướng quân
(Sôgun)
Cảnh trước Phủ Tướng Quân
Samurai
Tầng lớp
Quý tộc hóa
Sự suy yếu của Nhật Bản trong bối cảnh thế giới lúc đó sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
Lúc đó, các nước TB phương Tây đã dùng áp lực quân sự đòi Nhật phải "mở cửa".
Nhật đứng trước hai con đường lựa chọn :
Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu.
Tiến hành duy tân, đưa Nhật phát triển theo TBCN.
Theo em, Nhật Bản
chọn con đường nào
để thúc đẩy xã hội
Nhật Bản phát triển?
NHẬT BẢN TRƯỚC
1868
Kinh tế
Tác động bên
ngoài
Chính trị
Xã hội
Khủng hoảng, suy yếu
=> NB đã lựa chọn con đường cải cách, duy tân.
a. Bối cảnh lịch sử
2. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
Bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc Duy tân Minh Trị ?
- Chế độ Mạc phủ khủng hoảng; phong trào “Đảo Mạc” phát triển.
- Sự xâm nhập của TB Âu – Mĩ.
Tokugawa Keiki ( Đức Xuyên ), Shogun thứ 15 và cuối cùng của dòng họ Tokugawa
Lâu đài của Shogun
Cụôc gặp giữa Đô đốc Perry với phái bộ của Hoàng gia Nhật tại Yokohama
Đô đốc Mathew Perry
Ngày 3/1/1868, chế độ Sôgun bị lật đổ. Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền đã thực hiện một số cải cách tiến bộ - lịch sử gọi là "Cải cách Minh Trị" (1868 - 1912).
Thiên Hoàng
Minh Trị
(1852 – 1912)
Tên thật là Mutsuhito kế vị cha năm 1867 (15 tuổi), Hiệu là Minh Trị: thông minh, dũng cảm, sớm biết chăm lo việc nước.
- 1/1868, truất quyền Sôgun, thành lập chính phủ mới, thủ tiêu chế độ Mạc phủ, tiến hành những cải cách tiến bộ theo con đường TBCN
b. Nội dung:
Em hãy nêu nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ?
LĨNH
VỰC
NỘI DUNG
Chính
trị
- Thuû tieâu cheá ñoä Maïc phuû.
Thaønh laäp chính phuû theo kieåu phöông Taây
- Thieát laäp cheá ñoä quaân chuû laäp hieán.
THIÊN HOÀNG
MINH TRỊ
CHÍNH PHỦ
( Thủ tướng + 12 bộ)
TÒA THƯỢNG THẨM
VIỆN KIỂM SÁT
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nöôùc
QUỐC HỘI
Thượng viện
Do Thiên Hoàng chọn
Hạ viện
Bầu cử hạn chế
Nhật Hoàng chứng kiến Quốc hội mới tuyên thệ
Nhật Hoàng công bố Hiến pháp năm 1889
Ban bố Hiến pháp năm 1889
Kinh
tế
- Thoáng nhaát tieàn teä, thò tröôøng.
- Cho pheùp mua baùn ruoäng ñaát.
- Xaây döïng cô sôû haï taàng phaùt trieån kinh teá TBCN.
Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880
Nhà ga và đường tàu trên đường sắt đầu tiên được khánh thành năm 1872
22
Hộp thư công cộng đầu tiên, bắt đầu sử dụng năm 1871.
Bưu điện Tokyo
Hình ảnh một góc đô thị ở Nhật Bản
CẦU TREO QUA VỊNH YOCOHAMA
Văn
hóa
giáo dục
- Thi hành GD bắt buộc
Chú trọng giảng dạy nội dung KH-KT
- Cử HS giỏi đi du học.
Hoàng hậu dự lễ khánh thành một trường nữ học
Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị
Quân
sự 
Hiện đại hóa theo kiểu phương Tây.
Thöïc hieän cheá ñoä nghóa vuï quaân söï.
- Phaùt trieån CN ñoùng taøu chieán, saûn xuaát vuõ khí…
Tàu buồm của Nhật (1634)
Kotetsu, tàu sắt đầu tiên của Nhật 1869
Nhật Hoàng quan sát cuộc tập trận của lực lượng Hải quân
- Mang tính chất là 1 cuộc CMTS không triệt để.
* Tính chất :
- Diễn ra dưới hình thức là 1 cuộc cải cách kinh tế.
Em hãy nêu tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ?
Mở đường cho KT TBCN phát triển, đưa Nhật trở thành nước có nền kinh tế công thương nghiệp phát triển nhất Châu Âu.
* Ý nghĩa :
- Giúp NB thoát khỏi số phận thuộc địa.
- Ảnh hưởng đến phong trào GPDT ở phương Đông đầu TK XX trong đó có Việt Nam.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

Những sự kiện nào chứng tỏ NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN ?
- 30 năm cuối thế kỉ XIX, CNTB phát triển nhanh chóng ở Nhật. Với các biểu hiện:
a. Kinh tế:
- Công nghiệp, ngành đường sắt, giao thông, hàng hải phát triển mạnh.
- Các công ty độc quyền ra đời Mitxưi, Mitsubisi... Chi phối đời sống kinh tế chính trị của Nhật Bản 
Tàu chiến Matsushima
Tàu nước ngoài ở thương cảng Yokohama
Ca tai a ma Xen
Hiroshima
Ginza
L? khánh thành một đoàn tàu ở Nhật
b. Tình hình chính trị và xã hội
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT CUỐI TK XIX CÓ GÌ NỔI BẬT ?
* Đối nội :
- Nhân dân lao động cơ cực và bị bóc lột nặng nề.
- Phong trào công nhân phát triển.
- Năm 1901, Đảng XH DC Nhật thành lập.
* Đối ngoại:
- Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây
- Đầu thế kỉ XX, Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành trướng:
+ Chiến tranh Đài Loan (1874)
+ Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895)
+ Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905 )
NHẬT BẢN 1812
Triều Tiên 1910
Sơn Đông 1914
Đài Loan 1895
Xakhalin 1905
Quân đội Nhật
Chiến tranh Trung - Nhật
Chiến tranh
Nga - Nhật
Chiến tranh
Nga - Nhật
- Dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, tầng lớp quý tộc (đặc biệt là Samurai) vẫn có ưu thế chính trị lớn.
Dựa vào những chính
sách trên, em hãy
nêu đặc điểm của
CNĐQ Nhật là gì?
- Dù tiến lên chủ nghĩa tư bản, tầng lớp quý tộc (đặc biệt là Samurai) vẫn có ưu thế chính trị lớn.
=> Đặc điểm: Đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt
Đế quốc
chủ nghĩa
là gì ?
Chủ nghĩa đế quốc là hình thái tiên tiến hơn, bước phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản. Chúng là một hình thái kinh tế, chính trị, quân sự với sự độc bá toàn thế giới, mở đầu là sự hiện diện của các trùm tư bản độc quyền, của sự xâm chiếm các quốc gia khác làm thuộc địa, là gây chiến với các quốc gia khác nhằm tranh chấp quyền lợi (về thuộc địa, về kinh tế, về ảnh hưởng đến các quốc gia khác...)
Quân phiệt: là chính sách phản động của các nước đế quốc trong việc vũ trang và tiến hành xâm lược. Bọn quân phiệt phản động dựa vào lực lượng quân đội để nắm quyền hành, kìm, kẹp, đán áp nhân dân và các phe phái đối lập.
ẢNH ĐẸP
NHẬT BẢN

Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản ?
Trả lời
Vì cuộc duy tân Minh Trị đã làm được những điều sau:
- Về kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, liên lạc
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu châu Âu gồm 12 bộ, Toà án mới cũng được thành lập theo kiểu tư sản
Tóm lại là cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thôi
CHUẨN BỊ BÀI ẤN ĐỘ
1. Tình hình kinh tế , xã hội Ấn Độ sau TK XIX ?
2. Tóm lược về phong trào dân tộc của Ấn Độ từ 1885 – 1908.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)