Bài 1.Nguyễn Bình Lý 3A
Chia sẻ bởi Nguyễn Bình |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 1.Nguyễn Bình Lý 3A thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
1
Bài kiểm tra giữa kỳ.
Môn:
2
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN BÌNH.
Lớp: LÝ 3A.
3
QUAN SÁT NHỮNG
HÌNH ẢNH SAU
4
5
6
7
8
I-HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI.
1- Thí nghiệm
Nhúng một khung chữ nhật bằng dây thép mảnh có cạnh AB di chuyển được vào nước xà phòng rồi lấy ra nhẹ nhàng.
A
B
C
D
9
NHẬN XÉT
Nếu để thanh AB nằm ngang thì nó sẽ bị di chuyển tới vị trí CD do màng xà phòng co lại .
Hiện tượng trên chứng tỏ từ mặt thoáng đã xuất hiện những lực tác dụng lên thanh AB mà ta gọi là lực căng mặt ngoài.
10
Vậy lực căng mặt ngoài
có đặc điểm gì?
11
2-Đặc điểm của lực căng mặt ngoài:
Phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn.
Chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng.
Độ lớn:
(N)
(N/m)
(m)
12
II-SỰ DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT
1- Ví dụ:
+Nhỏ giọt nước lên tấm thuỷ tinh thì giọt nước chảy lan ra thành lớp mỏng, trái lại khi nhỏ lên lá môn thì giọt nước không chảy lan ra mà có dạng hình cầu.
+Ta nói : Nước làm dính ướt thuỷ tinh nhưng không làm dính ướt lá sen.
+Tuỳ bản chất của chất lỏng và chất rắn mà xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt.
13
2- Giải thích
Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và chất lỏng mạnh hơn lực hút gữa các phân tử chất lỏng với nhau sẽ sảy ra hiện tượng dính ướt.
Ngược lại , khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn sẽ có hiện tượng không dính ướt.
14
3- Ứng dụng
Do hiện tượng dính ướt mà mặt chất lỏng gần thành bình là mặt lõm. Ví dụ : thuỷ tinh và nước.
15
Do hiện tượng không dính ướt mà mặt chất lỏng gần thành bình là mặt lồi. Ví dụ: thuỷ ngân và thuỷ tinh.
16
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
17
Bài kiểm tra giữa kỳ.
Môn:
2
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN BÌNH.
Lớp: LÝ 3A.
3
QUAN SÁT NHỮNG
HÌNH ẢNH SAU
4
5
6
7
8
I-HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI.
1- Thí nghiệm
Nhúng một khung chữ nhật bằng dây thép mảnh có cạnh AB di chuyển được vào nước xà phòng rồi lấy ra nhẹ nhàng.
A
B
C
D
9
NHẬN XÉT
Nếu để thanh AB nằm ngang thì nó sẽ bị di chuyển tới vị trí CD do màng xà phòng co lại .
Hiện tượng trên chứng tỏ từ mặt thoáng đã xuất hiện những lực tác dụng lên thanh AB mà ta gọi là lực căng mặt ngoài.
10
Vậy lực căng mặt ngoài
có đặc điểm gì?
11
2-Đặc điểm của lực căng mặt ngoài:
Phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn.
Chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng.
Độ lớn:
(N)
(N/m)
(m)
12
II-SỰ DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT
1- Ví dụ:
+Nhỏ giọt nước lên tấm thuỷ tinh thì giọt nước chảy lan ra thành lớp mỏng, trái lại khi nhỏ lên lá môn thì giọt nước không chảy lan ra mà có dạng hình cầu.
+Ta nói : Nước làm dính ướt thuỷ tinh nhưng không làm dính ướt lá sen.
+Tuỳ bản chất của chất lỏng và chất rắn mà xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt.
13
2- Giải thích
Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn và chất lỏng mạnh hơn lực hút gữa các phân tử chất lỏng với nhau sẽ sảy ra hiện tượng dính ướt.
Ngược lại , khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn sẽ có hiện tượng không dính ướt.
14
3- Ứng dụng
Do hiện tượng dính ướt mà mặt chất lỏng gần thành bình là mặt lõm. Ví dụ : thuỷ tinh và nước.
15
Do hiện tượng không dính ướt mà mặt chất lỏng gần thành bình là mặt lồi. Ví dụ: thuỷ ngân và thuỷ tinh.
16
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
17
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)