Bài 1. Một số khái niệm cơ bản

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Sơn | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Một số khái niệm cơ bản thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:

Phần 4. Chương trình bảng tính EXCel
Bài 17. Các khái niệm cơ bản
I.Ví dụ về bảng tính:
Hãy quan sát bảng tính (sổ điểm) sau :
Có nhận xét gì về cấu tạo của bảng tính?
Hoàn thiện bảng sau:
1. Mỗi trang của sổ điểm có dạng bảng, được chia thành các dòng (hàng) và cột. Mỗi hàng ghi thông tin về một học sinh ?
2. Sổ điểm có cả dữ liệu dạng văn bản (họ tên học sinh) và dữ liệu số tính toán được (điểm hệ số 1, hệ số 2, TBM..) ?
Đ
Đ
3. Kết quả của học sinh thường được đánh giá qua công thức tính điểm trung bình hoặc các công thức khác ?
Đ
4. Khi thêm điểm mới không cần tính lại công thức ?
Đ
5. Khi có sai sót, muốn sửa đổi phải lập lại bảng điểm ?
S
6. Khi muốn sắp xếp học sinh theo điểm từ cao xuống thấp phẩi lập lại bảng điểm
S
7. Có thể trình bày bảng điểm với chữ viết, các căn chỉnh khác nhau
Đ
II. Chương trình bảng tính
Khái niệm:
Là chương trình biểu diễn dữ liệu dưới dạng bảng và cho phép thực hiện tính toán với các dữ liệu này
2. Đặc điểm của bảng tính:
a. Giao diện:
Bao gồm :
+ Các trang tính (Sheet): Chứa các hàng và cột
+ Hàng: từ hàng 1-> 65536
+ Cột: Từ cột A-> IV (256 cột)
+ Ô : Giao giữa hàng và cột tạo thành các ô
Hàng
Cột
Trang tính
Ô
b. Dữ liệu sử dụng trong bản tính:
- Có nhiều kiểu dữ liệu khác nhau nhưng chủ yếu sử dụng hai kiểu dữ liệu dạng: số và văn bản
Dư liệu?
Dư liệu?
Văn bản
Số
c. Khả năng sử dụng công thức:
- Có thể áp dụng nhiều công thức để tính toán. Đối với những vùng tính toán giống nhau thì không cần phải xây dựng lại công thức mà chỉ cần thực hiện việc sao chép công thức
d. Khả năng trình bày:
- Có thể áp dụng nhiều cách trình bày đối với các dữ liệu của ô như thay đổi Font chữ, căn chỉnh lề so với vị trí của ô, các hiện thị.
e. Khả năng sửa đổi, sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ:
- Chương trình bảng tính cung cấp các chức năng để thực hiện việc sửa đổi , vẽ biểu đồ và lọc dữ liệu một cách nhanh chóng:
+ Sửa đổi: Có thể tác động trực tiếp vào dữ liệu ở trong Ô
+ Lọc dữ liệu: Dùng để đưa ra dữ liệu có một tiêu chuẩn nào đó. ( Dùng lệnh: Data/Filter
+ Vẽ biểu đồ: (Dùng lệnh: Insert/Chart)
III. Làm quen với chương trình bảng tính
Khởi động Excel:
- Có nhiều cách khởi động Excel. Người ta thường dùng một trong các cách sau:
+ Chọn Start->Program-> Excel:

+ Nháy đúp vào biểu tượng: trên màn hình

+ Nháy đúp chuột vào một bảng tính bất kì
2. Mà hình làm việc của Excel: Hãy quan sát màn hình làm việc của Word và Excel rồi hoàn thành bảng sau:
1. Thanh tiêu đề ?
2. Thanh bảng chọn
C
C
3. Thanh công cụ chuẩn
4. Thanh công cụ định dạng ?
5. Bảng chọn Table ?
6. Nút lệnh Insert Table
7. Các nút
C
C
C
C
C
C
C
K
C
K
C
C
8. Các nhãn
K
C
3. Các thành phần chính trên trang tính:
+ Trang tính: Là miền làm việc trên màn hình. Mỗi trang tính đều có nhãn nằm ở góc dưới trái màn hình.
+ Cột: được đánh số thứ tự từ A->IV
+ Hàng: chia thành nhiều hàng được đánh số 1,2..
+ Ô: vùng giao nhau giưa hàng và cột. Mỗi ô có một địa chỉ duy nhất được tạo bởi tên cột và hàng. Ví dụ: B1 (Cột B hàng 1)
+ Nút tên cột: Ghi tên của cột
+ Nút tên hàng: Ghi tên của hàng
+ Thanh công thức: dùng để nhập công thức tính cho Ô. Khi nháy chuột vào ô thì sẽ hiển thị công thức của Ô đó.
+ Hộp tên: Chứa tên của một Ô khi nháy chuột vào ô đó
+Nhãn trang tính: Nằm trên thanh cuộn ngang. Mỗi trang tính đều có một tên nhãn tương ứng. Khi muốn làm việc với trang tính thì nhấn chuột vào tên nhãn tương ứng

1
6
5
4
2
7
8
9
Xác định tên các vị trí trên màn hình?
Hộp tên
Nhãn trang tính
Nút tên cột
Cột
Trang tính
Ô
Nút tên hàng
Thanh công thức
3
Hàng
4. Nhập dữ liệu:
- Nhấn chuột trái vào Ô cần nhập dữ liệu khi đó viền của ô sẽ được tô đậm=> Ô đã được chọn. Khi ô đã được chọn có thể nhập dữ liệu từ bàn phím vào.
Chú ý: Trong quá trình nhập dữ liệu nếu nhập bị sai có thể sửa sai bàng cách nháy đúp vào ô chứa dữ liệu và sửa sai giống như trong Word

Ô đã được chọn

4. Lưu bảng tính và kết thúc:
- Bảng tính là tệp do chương trình Excel tạo ra. Tệp tạo ra thường có phần mở rộng (đuôi) là: .XLS
- Việc lưu bảng tính tương tự Word . Dựa vào cách lưu trong Word hoàn thành bảng sau:
1. Lưu bảng tính
Nháy vào File->
hoặc nháy nút lệnh:
2. Đóng bảng tính hiện hành (Vẫn mở Excel)
Nháy vào File->
3. Thoát khỏi Excel
Nháy vào File-> Hoặc nháy vào nút lệnh:
Close
Save
Exit
Close
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)