Bài 1. Một số khái niệm cơ bản
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tân |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Một số khái niệm cơ bản thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I:
KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài toán quản lý
Sự cần thiết phải có các cơ sở dữ liệu
Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
Một số ứng dụng
BÀI 1
KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ
a. Ví dụ: Quản lý học sinh trong nhà trường:
Hồ sơ học sinh: họ tên, ngày sinh, giới tính, lớp… Ngoài ra còn có một số cột như điểm các môn, hạnh kiểm..
Có thể hình dung hồ sơ trên là một bảng mà mỗi cột là một thông tin và mỗi hàng là toàn bộ thông tin về một học sinh.
1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ
1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ
Hồ sơ có thể sửa chữa những sai sót, thêm mới hoặc xóa để luôn phản ánh đúng thực tế.
Việc lập hồ sơ không chỉ đơn thuần để lưu trữ mà chủ yếu để khai thác, sử dụng: tìm kiếm, lọc, tra cứu, truy xuất, sắp xếp, đếm, tính trung bình, tổng...
1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ
b. Các công việc thường gặp khi quản lý thông tin của một tổ chức
Tạo lập hồ sơ về đối tượng quản lý.
Cập nhật hồ sơ (thêm, xóa, sửa).
Tìm kiếm (xem một hay nhiều hồ sơ).
Sắp xếp.
Thống kê (đếm, lấy tổng, trung bình).
Lập báo cáo.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Thực chất việc quản lý là lưu trữ và xử lý những thông tin cần thiết
Đòi hỏi phải nhanh chóng chính xác, kịp thời.
Với sự trợ giúp của máy tính việc khai thác thông tin hiệu quả hơn
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Một cơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan đến nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Việc sử dụng CSDL đã trở lên phổ biến, ví dụ ta đến thư viện mượn một cuốn sách nhưng chỉ nhớ của tác giả Hemingway dưới sự trợ giúp của máy tính ta có thể biết được trong thư viện có bao nhiêu đầu sách của tác giả Hemingway và tên của chúng, mỗi đầu sách có bao nhiêu quyển, số quyển còn, đã mượn của mỗi đầu sách. Nhờ đó ta có thể biết được thông tin về cuốn ta cần.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Với sự phát triển của Internet số người truy cập và khai thác tăng nhanh.
Như qua trang Web ta có thể xem điểm thi, đăng ký học, xem tài khoản, mua hàng, bán hàng... Không thể thực hiện được nếu không có một cơ sở dữ liệu thích hợp
Để nhiều người dùng có thể khai thác CSDL cần có bộ chương trình giúp người dùng giao tiếp với CSDL. Phần mềm đó là Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)
Thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL và một hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Như vậy để tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có:
Cơ sở dữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng...)
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỆ CSDL
Tính cấu trúc: thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định.
Tính toàn vẹn: các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh. Ví dụ trong thư viện quy định số sách một người mượn không quá 5 cuốn/lần mượn.
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỆ CSDL
Tính nhất quán: Một ví dụ về tính không nhất quán: Hai đại lý bán vé máy bay cùng tìm thấy một ghế trống và cùng bán cho hai khách hàng của đại lý mình. Điều đó dẫn đến một ghế lại được bán cho hai khách hàng khác nhau. Như vậy hệ CSDL phải có cơ chế đảm bảo để không xảy ra tình huống như vậy.
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỆ CSDL
Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần phải được bảo vệ, ngăn chặn những truy xuất trái phép, khôi phục được CSDL khi có sự cố. Mỗi nhóm người dùng phải có quyền hạn sử dụng khác nhau.
Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với ứng dụng, độc lập với phương tiện xử lý.
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỆ CSDL
Tính không dư thừa: CSDL thường không lưu những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ dữ liệu đã có.
4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệ CSDL ngày càng nhiều và đa dạng trong hầu hết các lĩnh vực:
Cơ sở giáo dục đào tạo
Cơ sở kinh doanh
Cơ sở sản xuất
Tổ chức tài chính
.....
Mỗi tổ chức trên cần có một CSDL riêng phù hợp, không những phục vụ tốt bài toán nghiệp vụ mà còn hỗ trợ cho lãnh đạo đưa ra các quyết định chính xác kịp thời.
Các chức năng của hệ QTCSDL
Hoạt động của hệ QTCSDL
Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL
BÀI 2
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ QTCSDL
Sử dụng hệ QTCSDL ta có thể tạo lập, bảo trì và khai thác thông tin trong CSDL.
Do vậy hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản sau:
a) Cung cấp cách tạo lập CSDL.
Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người dùng khai báo kiểu dữ liệu và các cấu trúc dữ liệu để thể hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ liệu lưu trong CSDL.
1. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ QTCSDL
b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin.
Ngôn ngữ để người dùng diễn tả các yêu cầu cập nhật hay tìm kiếm thông tin được gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
Thao tác dữ liệu bao gồm:
Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu.
Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu.
1. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ QTCSDL
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.
Hệ QTCSDL có các bộ chương trình đảm bảo:
Phát hiện và ngăn chặn những truy cập trái phép.
Duy trì tính nhất quán dữ liệu.
Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời.
Khôi phục lại CSDL khi gặp sự cố.
Quản lý các mô tả dữ liệu.
2. HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT HỆ QTCSDL
Hệ quản trị CSDL là một phần mền phức tạp gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần có chức năng cụ thể. Trong đó có 2 bộ phận đặc biệt quan trọng là bộ xử lí truy vấn và bộ quản lý dữ liệu. Ngoài ra nó cần được hỗ trợ bởi hệ điều hành.
Khi có yêu cầu, hệ QTCSDL sẽ gửi yêu cầu đó đến các thành phần có nhiệm vụ thực hiện và yêu cầu hệ điều hành tìm kiếm dữ liệu ở các tệp. Dữ liệu được trả lại cho hệ QTCSDL để xử lí và trả kết quả cho người dùng.
2. HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT HỆ QTCSDL
3. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
KHI LÀM VIỆC VỚI CÁC HỆ CSDL
a) Người quản trị CSDL:
Là những người có quyền điều hành CSDL.
Vai trò của người quản trị:
Thiết kế và cài đặt CSDL về mặt vật lí.
Cấp phát quyền truy cập CSDL.
Cấp phần mềm và phần cứng theo yêu cầu.
Duy trì hoạt động của hệ thống và đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của trình ứng dụng và người dùng.
=> Phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng tốt trong lĩnh vực CSDL, hệ QTCSDL và môi trường hệ thống.
3. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
KHI LÀM VIỆC VỚI CÁC HỆ CSDL
b) Người lập trình ứng dụng.
Là những người tạo ra các chương trình ứng dụng để người dùng có thể khai thác thông tin trong CSDL.
c) Người dùng.
Là những khách hàng có nhu cầu khai thác thông tin trong CSDL.
Người dùng tương tác với CSDL thông qua các chương trình ứng dụng đã được viết sẵn có dạng biểu mẫu.
Người dùng thường được phân thành từng nhóm, mỗi nhóm có quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL.
Hãy phân biệt CSDL và hệ QTCSDL?
CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan đến nhau.
Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập và khai thác thông tin.
Kiểm tra bài cũ
Trình bày các chức năng của một hệ QTCSDL?
Trả lời:
Cung cấp cách tạo lập CSDL.
Cung cấp cách cập nhật và tìm kiếm thông tin và kết xuất thông tin.
Cung cấp các công cụ kiểm soát, việc truy cập vào CSDL.
Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG II:
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
MICROSOFT ACCESS
Khởi động và kết thúc Access
Các đối tượng trong Access
Chế độ làm việc với các đối tượng
Tạo đối tượng
BÀI 1
GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
1. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC ACCESS
a. Khởi động
THỰC HIỆN MỘT TRONG CÁC THAO TÁC SAU:
Nháy đúp vào biểu tượng
Nháy nút Start trên thanh công cụ, chọn Programs rồi chọn Microsoft Access.
MÀN HÌNH MICROSOFT ACCESS
1. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC ACCESS
b. Tạo CSDL mới
THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC SAU:
FileNew, xuất hiện màn hình như Slide trước.
Chọn Blank Database
Gõ tên file mới cần lưu.
1. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC ACCESS
c. Mở CSDL có sẵn
THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC SAU:
FileOpen, xuất hiện cửa sổ Open.
Chọn file cần mở
Nhấn nút Open.
1. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC ACCESS
d. Kết thúc làm việc với Access
THỰC HIỆN MỘT TRONG CÁC THAO TÁC SAU:
FileExit
Nhấn Alt+F4
Nháy nút Close, nút ở góc trên bên phải của cửa sổ.
2. CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ACCESS
ACCESS CÓ 4 ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN:
Bảng (Table): Là đối tượng cơ sở, dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định.
Mẫu hỏi (Query): Là đối tượng cho phép kết xuất thông tin từ một hoặc nhiều bảng.
Biểu mẫu (Form): Giúp cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc giúp điều khiển thực hiện một ứng dụng.
Báo cáo (Report): Là đối tượng được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp dữ liệu được chọn và in ra.
3. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG
Chế độ thiết kế (Design View): Trong chế độ này có thể tạo mới bảng, thiết kế Form, Query, Report.
Chế độ trang dữ liệu (Data sheet View): Chế độ này hiển thị dữ liệu ở dạng bảng.
3. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG
Chế độ biểu mẫu (Form View): Chế độ này làm việc với các biểu mẫu.
Giống như ta làm việc với các cửa sổ của Windows.
Để chuyển đổi giữa các chế độ ta nhấn nút tương ứng trong View
4. TẠO ĐỐI TƯỢNG
Có nhiều cách để tạo đối tượng
Người dùng tự thiết kế.
Dùng các mẫu dựng sẵn (Wizard)
Kết hợp cả hai cách trên.
Wizard: là chương trình hướng dẫn từng bước giúp nhanh chóng tạo được các đối tượng CSDL từ các mẫu dựng sẵn
BÀI 2: CẤU TRÚC BẢNG
Các khái niệm chính
Tạo và sửa cấu trúc bảng
Liên kết giữa các bảng
1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Ví dụ: Quan sát bảng sau:
1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Dữ liệu trong Access được lưu giữ dưới dạng các bảng. Bảng bao gồm các hàng và các cột.
Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL, là nơi chứa toàn bộ dữ liệu trong CSDL.
1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Trường (Field): là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính cần quản lý.
Bản ghi (Record): Là một hàng của bảng chứa thông tin về 1 cá thể mà bảng quản lý.
Kiểu dữ liệu: Là kiểu giá trị lưu trong 1 trường.
1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Một số kiểu dữ liệu chính trong Access
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
Để làm việc với bảng ta chọn đối tượng Table.
Với đối tượng này ta có thể tạo bảng mới hoặc làm việc với bảng đã có.
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
a) TẠO CẤU TRÚC BẢNG
Có thể sử dụng chế độ Design View hoặc chế độ Wizard, thường hay sử dụng chế độ tự thiết kế (Design View) theo các bước sau:
Nháy đúp Create Table In Design View hoặc nháy nút New chọn Design View
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
Gõ tên trường vào cột Field Name
Chọn kiểu dữ liệu trong Data Type
Lựa chon tính chất của trường trong Field Properties
Các tính chất của trường xem phụ lục 1 trang 78.
Thay đổi tính chất của trường: Chọn dòng định nghĩa trường sau đó sửa trong phần Field Properties tương ứng
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
CHỈ ĐỊNH KHÓA CHÍNH
Khóa chính là số ít nhất các trường sao cho giá trị của chúng xác định duy nhất mỗi hàng của bảng.
Thực hiện các bước sau:
Chọn trường làm khóa chính
Nháy nút lệnh Primary Key
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
LƯU CẤU TRÚC BẢNG:
Thực hiện các bước sau:
Chọn File/Save hoặc nháy nút lệnh Save
Gõ tên bảng rồi nháy OK
Đóng cửa sổ thiết kế hoặc chọn chế độ Datasheet View để nhập dữ liệu cho bảng.
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
b) THAY ĐỔI CẤU TRÚC BẢNG
Có thể thêm, sửa, xóa hoặc thay đổi thứ tự các trường của bảng trong chế độ thiết kế.
Chọn chế độ thiết kế như sau:
Chọn tên bảng.
Nháy nút Design
b) THAY ĐỔI CẤU TRÚC BẢNG
Thay đổi thứ tự các trường:
Chọn trường.
Giữ chuột kéo đến vị trí cần thay đổi.
Thêm trường:
Chọn vị trí cần thêm.
Chọn Insert / Row
Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu và các tính chất nếu cần.
b) Thay đổi cấu trúc bảng
Xóa trường:
Chọn trường
Chọn Edit / Delete
Thay đổi khóa chính:
Xóa khóa chính cũ bằng cách chọn trường khóa chính sau đó nhấn nút lệnh Primary Key trên thanh công cụ.
Chọn lại trường và chỉ định lại khóa chính.
c) XÓA VÀ ĐỔI TÊN BẢNG
Xóa bảng
Chọn tên bảng.
Chọn Edit/Delete hoặc nháy nút Delete
Chọn Yes để xóa, No để bỏ qua
Đổi tên bảng :
Chọn bảng
Chọn Edit/Rename hoặc ấn F2
Gõ tên mới rồi Enter
3. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG
Khái niệm: SGK
Tạo mối liên kết giữa các bảng :
Chọn Tools/Relationships hoặc nháy nút
Chọn bảng và mẫu hỏi cần thiết lập
Chọn trường liên quan từ các bảng rồi nháy nút Create
Ví dụ:Theo dõi trên màn hình
BÀI 3
CÁC LỆNH VÀ THAO TÁC CƠ SỞ
Cập nhật dữ liệu
Sắp xếp và lọc
Tìm kiếm đơn giản
In dữ liệu
Sử dụng biểu mẫu
1. CẬP NHẬT DỮ LIỆU
Có thể thêm, chỉnh sửa và xoá dữ liệu trong bảng.
Có nhiều cách để cập nhật dữ liệu cho bảng, cách đơn giản nhất là dùng chế độ trang dữ liệu để cập nhật dữ liệu cho bảng.
a) Thêm bản ghi
Chọn Insert / New Record hoặc nháy nút lệnh New Record
Nhập vào dữ liệu mới.
1. CẬP NHẬT DỮ LIỆU
b) Sửa bản ghi
Chọn giá trị cần thay đổi
Sửa xóa theo ý muốn
c) Xóa bản ghi
Chọn bản ghi cần xoá
Chọn Edit / Delete Record hoặc nháy nút lệnh Delete hoặc bấm phím Delete trên bàn phím
Chọn: Yes để xóa bảng ghi, No không xóa
Chú ý: bản ghi khi đã xóa thì không khôi phục lại được
1. CẬP NHẬT DỮ LIỆU
d) Di chuyển trong bảng
Dùng nút lệnh trên thanh di chuyển ở cuối cửa sổ của mỗi bảng để chuyển qua lại giữa các bản ghi
Dùng Tab, Shift + Tab để di chuyển qua lại giữa các trường trong bảng
Dùng các phím mũi tên di chuyển giữa các ô trong bảng
Dùng Home, End để chuyển về đầu hoặc cuối 1 bản ghi
Ctrl + Home, Ctrl + End để chuyển tới bảng ghi đầu tiên hoặc cuối cùng trong bảng
2. SẮP XẾP VÀ LỌC
Sắp xếp và lọc hỗ trợ cho việc tìm kiếm thông tin trong CSDL.
a) SẮP XẾP DỮ LIỆU
THỰC HIỆN CÁC BƯỚC SAU:
Trong chế độ trang dữ liệu, chọn trường hay một ô của trường cần sắp xếp.
Dùng nút lệnh Sort Ascending hoặc Sort Descending để sắp xếp theo trường đang chọn
Lưu lại thay đổi sau khi sắp xếp.
VD: Theo dõi SGK và màn hình máy tính
2. SẮP XẾP VÀ LỌC
b) LỌC DỮ LIỆU
Là trích ra một số bản ghi thỏa mãn yêu cầu nào đó.
Có nhiều cách lọc khác nhau, để đơn giản có thể chọn một trong hai cách sau:
Lọc theo ô dữ liệu đang chọn : Nháy nút lệnh Filter By Selection
Lọc theo mẫu: Nháy nút Filter By Form
Để hủy bỏ lọc, nháy nút lệnh Remove Filter
Ví dụ: Theo dõi SGK và trên máy tính
3. TÌM KIẾM ĐƠN GIẢN
Tương tự như tìm kiếm và thay thế trong MS Word.
THỰC HIỆN MỘT TRONG CÁC CÁCH SAU:
Đặt con trỏ lên bản ghi đầu tiên rồi vào Edit chọn Find.
Nháy nút lệnh Find
Hoặc Ctrl + F
Hộp thoại Find and Replace xuất hiện như sau:
3. TÌM KIẾM ĐƠN GIẢN
Hộp thoại Find and Replace
4. IN DỮ LIỆU
Dữ liệu có thể được in từ một bảng, nếu muốn tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng ta dùng đối tượng Report.
Có thể in dữ liệu sau khi đã sắp xếp hay lọc.
Một số thao tác thường dùng khi in dữ liệu:
a) ĐỊNH DẠNG BẢNG DỮ LIỆU:
Chọn Font chữ trong Format/Font
Đặt độ rộng cho cột hay chiều cao dòng: Kéo thả chuột hoặc chọn Format/Column Width hay Format/Row Height
4. IN DỮ LIỆU
b) XEM TRƯỚC KHI IN
Tương tự như trong Word
Chọn File/Print Preview hoặc nháy nút lệnh Print Preview
c) THIẾT ĐẶT TRANG VÀ IN
Thiết đặt trang in: File/Page Setup
In dữ liệu: File/Print hoặc Ctrl + P
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
a) KHÁI NIỆM
Biểu mẫu (Form) giúp:
Nhập và hiển thị dữ liệu một cách thuận tiện.
Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (Tự thiết kế ra).
Biểu mẫu thường hiển thị từng bản ghi, chứ không hiển thị dưới dạng bảng.
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
Để làm việc với biểu mẫu (Form), nháy nhãn Forms
Có nhiều cách để tạo Form mới nhưng thông thường sử dụng các mẫu dựng sẵn (Wizard) để taọ mới Form sau đó vào chế độ tự thiết kế để chỉnh sửa lại theo ý muốn.
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
b) TẠO BIỂU MẪU DÙNG WIZARD
Nháy đúp Create Form by using Wizard
Trong Form Wizard, chọn bảng trong Table/Queries, sau đó chọn trường trong Available Field. Nháy Next
Tiếp tục Next cho đến khi gặp Finish (Next mờ đi) thì gõ tên biểu mẫu rồi nhấn Finish
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
c) CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI BIỂU MẪU
Chế độ biểu mẫu:
Hiển thị từng bảng ghi của bảng tương ứng.
Xem dữ liệu trong dạng biểu mẫu: Nháy đúp chuột và tên biểu mẫu hoặc nháy chuột phải chọn Open
Chế độ thiết kế:
Dùng để thiết kế lại hoặc tạo biểu mẫu mới. Để thiết kế lại biểu mẫu đã có, chọn tên biểu mẫu rồi nháy nút Design hoặc nháy chuột phải rồi chọn Design View
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
Để tạo ra các nút lệnh, trong chế độ thiết kế, nháy nút Toolbox để hiển thị hộp công cụ thiết kế.
Chọn nút lệnh tương ứng trên hộp công cụ rồi đặt lên biểu mẫu nới muốn tạo ra các nút lệnh điều khiển.
Theo dõi ví dụ sau: Tao nút đóng Form hiện tại.
Bài 5 Báo cáo và
kết xuất báo cáo
Khái niệm báo cáo (Report)
Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo (Wizard)
1. Khái niệm báo cáo (Report)
Báo cáo (Report) là đối tượng được dùng để tổng hợp và trình bày các dữ liệu cần in ra theo các khuôn mẫu xác định
Dùng báo cáo ta có thể:
Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp và tính toán theo nhóm các tập dự liệu lớn.
Trình bày nội dung văn bản theo các mẫu quy định
1. Khái niệm báo cáo (Report)
Để tạo báo cáo, cần xác định:
Báo cáo tạo ra để kết xuất thông tin gi?
Thông tin được lấy ra từ đâu? (Bảng nào hay mẫu hỏi nào?)
Dữ liệu được trình bày thế nào? (Nhóm dữ liệu như thế nào?)
1. Khái niệm báo cáo (Report)
Để làm việc với báo cáo chọn nhãn Reports trong cửa sổ CSDL
Có 2 cách để tạo báo cáo mới:
Cách 1: Sử dụng chế độ tự thiết kế: nháy nút Create report in Design view
Cách 2: Sử dụng các mẫu dựng sẵn: nháy nút Create report by using Wizard
Để chỉnh sửa báo cáo đã có:
Chọn báo cáo cần sửa
Nháy nút lệnh Design hoặc bấm chuột phải chọn Design view
2. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo
Thực hiện các bước sau:
Nháy chọn Create report by using Wizard
Chọn bảng hoặc mẫu hỏi trong mục Table/Queries
Chọn các trường cần đưa vào báo cáo
Chọn trường gộp nhóm nếu cần
Chọn tiếp các lựa chọn cần thiết
Cuối cùng chọn Finish
Thực tế có thể có nhiều hợn hoặc ít hơn các bước trên
CHương III
CƠ Sở Dữ LIệU QUAN Hệ
Bài 1:
CáC LOạI mô hình Cơ sở dữ liệu
Các loại mô hình CSDL
Mô hình CSDL là một tập hợp các khái niệm và kí pháp dùng để mô tả dữ liệu, các mối quan hệ của dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của một tổ chức.
Hiện nay có khá nhiều mô hình dữ liệu khác nhau, được chia làm hai loại:
Mô hình logic (mô hình dữ liệu bậc cao): Cho biết cách biểu diễn dữ liệu.
Mô hình vật lí (mô hình dữ liệu bậc thấp): Cho biết dữ liệu được lưu trữ thế nào.
Bài 2: Hệ CƠ Sở Dữ LIệU QUAN Hệ
Mô hình quan hệ
Mô hình dữ liệu quan hệ được E.F. Codd đề xuất năm 1970 và đã được sử dụng rất rộng rãi cho đến ngày nay.
Trong mô hình này dữ liệu được thể hiện dưới dạng các bảng. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định bao gồm các hàng và các cột.
Hàng thường được gọi là bản ghi hay bộ.
Cột thường được gọi là trường hay thuộc tính.
Mối liên kết giữa các đối tượng được xác định thông qua liên kết giữa các bảng.
2. Ví dụ
Theo dõi SGK hoặc trong sơ đồ sau:
3. Khoá và liên kết giữa các bảng
Trong bảng, mỗi hàng chứa thông tin về về một cá thể do vậy không thể có hai hàng trùng nhau hoàn toàn.
Tuy nhiên để phân biệt các hàng trong bảng người ta không muốn dựa vào tất cả các trường đó mà người ta muốn sử dụng một trường hoặc số ít nhất các trường để có thể phân biệt được các hàng của một bảng.
Ví dụ: Danh sách các thí sinh dự thi có thể phân biệt được thông qua số báo danh của từng thí sinh.
3. Khoá và liên kết giữa các bảng
Khoá: một tập hợp gồm một hay một số ít nhất thuộc tính mà giá trị của chúng có thể phân biệt được các bộ trong bảng.
Bảng có thể có nhiều khoá nhưng người ta thường chỉ định một khoá làm khoá chính. Khi nhập dữ liệu cho bảng, khoá chính không được bỏ trống.
Sự liên kết giữa các bảng là dựa trên thuộc tính khoá. (thuộc tính có thể tạo nên khoá gọi là thuộc tính khoá)
Kiểm tra 15`
Đề bài:
Hãy trình bày:
Khái niệm mô hình cơ sở dữ liệu?
Sơ lược về mô hình quan hệ?
Khái niệm khoá trong CSDL quan hệ?
BI 3
CC THAO TC V?I
CƠ Sở dữ liệu QUAN H?
T?o b?ng
Cập nhật dữ liệu
Sắp xếp các bản ghi
Truy vấn dữ liệu
Kết xuất báo cáo
1. Tạo bảng
Để tạo bảng:
- Đặt tên trường
- Chọn kiểu dữ liệu cho trường
- Khai báo kích thước cho trường
Ngoài ra còn phải đặt tên cho bảng, các bảng trong 1 CSDL không được trùng tên.
2. Cập nhật dữ liệu
Sau khi tạo bảng, cần nhập dữ liệu cho bảng, ngoài ra trong khi làm việc với CSDL có thể phải nhập thêm hoặc sửa, xoá dữ liệu trong CSDL.
Để làm việc này, người ta thường xây dựng các biểu mẫu để cập nhật dữ liệu
3. Sắp xếp các bản ghi
Thông thường ta phải truy xuất dữ liệu trong CSDL theo một trình tự nào đó. Do vậy các bản ghi trong CSDL cần được sắp xếp theo thứ tự nào đó (dữ liệu có thể được sắp xếp theo một hay nhiều trường).
VD: Danh sách học sinh cần được sắp xếp theo tên, sau đó đến họ đệm và ngày tháng năm sinh .
4. Truy vấn csdl
Đó là cách thể hiện yêu cầu lấy dữ liệu từ CSDL của người dùng. Hệ QT CSDL sẽ lọc dữ liệu từ 1 hay nhiều bảng trong CSDL quan hệ.
Hệ QTCSDL quan hệ thường hỗ trợ cách khai báo các truy vẫn thông qua hệ thống các bảng chọn phù hợp, tại đó người dùng có thể khai báo các bảng và cột cần thiết cho truy vấn.
4. Truy vấn csdl
Người dùng còn có nhu cầu xem dữ liệu có trong CSDL. Hệ QTCSDL thường cung cấp nhiều cách xem dữ liệu khác nhau, có thể xem qua các bảng hoặc thông qua các biểu mẫu.
Các biểu mẫu phức tạp có thể cho phép xem dữ liệu có liên quan từ nhiều bảng khác nhau.
5. Kết xuất báo cáo
Báo cáo thường được sử dụng để đưa ra các tổng hợp về nội dung nào đó theo yêu cầu và thường được đưa ra theo các mẫu quy định. Báo cáo thường được sử dụng để thiết kế các bản in theo các mẫu quy định từ những dữ liệu tổng hợp được
VD: Bảng tổng hợp kết quả cuối năm theo các nội dung khác nhau có các báo cáo tương ứng
Chương iV
Kiến trúc và bảo mật các hệ CƠ sở dữ liệu
Bài 1:
các loại kiến trúc của hệ
CƠ sở dữ liệu
Các hệ CSDL được chia làm 2 loại:
+ Hệ CSDL tập trung
+ Hệ CSDL phân tán
1. Các hệ CSDL tập trung
Toàn bộ dữ liệu được lưu trữ trên một máy hoặc một dàn máy. Người sử dụng có thể truy cập tại chỗ hoặc truy cập từ xa thông qua các phương tiện truyền thông.
Các hệ CSDL tập trung được chia làm 3 loại chính:
Hệ CSDL cá nhân
Hệ CSDL trung tâm
Hệ CSDL khách - chủ
Hệ csdl cá nhân
Là hệ CSDL một người dùng, người này giữ mọi vai trò đối với CSDL:
Thiết kế
Tạo lập
Cập nhật thông tin
Khai thác thông tin
Tự thiết kế và hiển thị các báo cáo.
Ví dụ: CSDL quản lí học sinh của một trường học
Hệ csdl cá nhân
CSDL
Hệ CSDL cá nhân chỉ có một người dùng
Hệ CSDL trung tâm
Hệ CSDL trung tâm có nhiều người sử dụng, dữ liệu được lưu trữ trên máy trung tâm.
Người sử dụng có thể truy cập từ xa thông qua các phương tiện truyền thông. Chẳng hạn mạng máy tính.
Các hệ CSDL trung tâm thường rất lớn và có nhiều người dùng.
Ví dụ: Hệ thống CSDL bán vé máy bay của một sân bay
Hệ CSDL trung tâm
CSDL
Hệ CSDL Khách - chủ
Mô hình khách-chủ: Hệ QTCSDL được chia làm hai thành phần:
Thành phần cung cấp tài nguyên: Được cài đặt trên máy chủ chứa CSDL.
Thành phần yêu cầu tài nguyên: Được cài đặt trên các máy khách.
Máy khách thực hiện các ứng dụng và gửi yêu cầu đến máy chủ, máy chủ nhận yêu cầu rồi tìm dữ liệu gửi lại máy khách. Máy khách xử lí dữ liệu rồi hiển thị kết qủa cho người dùng.
Hệ CSDL Khách - chủ
LAN
CSDL
Máy chủ chứa CSDL
Gửi kết quả
Nhận yêu cầu
Hệ CSDL trung tâm
Như vậy máy chủ chứa CSDL, tìm kiếm dữ liệu dạng vật lí gửi lại máy khách, máy khách sẽ xử lí dữ liệu và hiển thị kết quả cho người dùng.
Một số ưu điểm của mô hình khách chủ: (SGK)
Khả năng truy cập rộng rãi
Nâng cao khả năng thực hiện cho các máy.
Chi phí được giảm thiểu tối đa
Tính nhất quán được đảm bảo
Thuận lợi cho việc mở rộng hệ CSDL
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Khái niệm:
CSDL phân tán là một tập hợp các dữ liệu có liên quan được dùng chung và bị phân tán về mặt vật lí trên mạng máy tính.
Hệ quản trị CSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người sử dụng không nhận ra sự phân tán dữ liệu về mặt lưu trữ.
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Khái niệm:
CSDL phân tán là một tập hợp các dữ liệu có liên quan được dùng chung và bị phân tán về mặt vật lí trên mạng máy tính.
Hệ quản trị CSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người sử dụng không nhận ra sự phân tán dữ liệu về mặt lưu trữ.
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Người dùng truy cập vào CSDL phân tán thông qua các chương trình ứng dụng, ứng dụng loại này chia làm 2 loại:
ứng dụng không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
ứng dụng có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Ví dụ: Tập đoàn đa quốc gia sẽ có hệ CSDL phân tán đặt ở nhiều nước khác nhau.
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Hệ CSDL phân tán cũng được phân ra các loại khác nhau:
Hệ CSDL phân tán thuần nhất: Các nút mạng dùng chung một hệ QTCSDL
Hệ CSDL phân tán không thuần nhất: Các nút mạng dùng các hệ QTCSDL khác nhau
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
b) Một số ưu điểm và hạn chế của hệ CSDL phân tán (SGK)
Ưu điểm:
Cấu trúc phân tán dữ liệu phù hợp với bản chất phân tán của nhiều người dùng.
Dữ liệu được lưu trữ tại nhiều nơi nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương.
Dữ liệu có tính sẵn sàng cao
Dữ liệu có tính tin cậy cao vì được lưu trữ tại nhiều nơi.
Dễ dàng mở rộng nâng cấp hệ thống.
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
b) Một số ưu điểm và hạn chế của hệ CSDL phân tán (SGK)
Nhược điểm:
Hệ thống phức tạp vì làm ẩn đi sự phân tán với người dùng
Chi phí cao
Khó đảm bảo an ninh an toàn dữ liệu
Khó đảm bào tính nhất quán
Thiết kế phức tạp
..
§2 B¶o mËt th«ng tin trong c¸c hÖ C¥ Së d÷ liÖu
Bảo mật thông tin là việc ngăn chặn các truy cập trái phép và hạn chế tối đa các sai sót của người dùng, đảm bảo thông tin không bị mất, không bị thay đổi ngoài ý muốn, không tiết lộ nội dung và chương trình xử lí.
Các giải pháp bảo vê:
Tạo tập dữ liệu con hoặc sơ đồ hạn chế truy cập DL trong CSDL.
Xây dựng bảng phân quyền truy cập
Hạn chế truy cập CSDL theo bảng phân quyền đã đề ra
Mã hoá thông tin và biểu diễn thông tin theo cấu trúc đã mã hoá.
Nhận dạng người dùng để trao quyền truy cập phù hợp.
Ví dụ:
Xét hệ CSDL quản lí đào tạo của một nhà trường.
Với phụ huynh học sinh thì họ có thể truy cập để theo dõi hoặc kiểm tra tình hình học tập của con mình. Phụ huynh học sinh chỉ được xem điểm của các học sinh học cùng khối
Giáo viên trong trường có thể xem bất kì thông tin gì của bất cứ học sinh nào trong trường.
Bộ phận giáo vụ có thể cập nhật hồ sơ học sinh và cập nhật điểm cho các học sinh.
Bảng phân quyền
Bảng phân quyền truy cập CSDL cũng là một phần dữ liệu của CSDL, nhưng nó được quản lí chặt chẽ mà chỉ những người quản trị CSDL mới có quyền thay đổi hay bổ sung (Không giới thiệu công khai bảng này).
Mỗi hệ CSDL sẽ có bảng phân quyền truy cập riêng phụ thuộc và đối tượng truy cập vào CSDL đó.
Ví dụ:
Tiếp tục ví dụ trên (Hệ CSDL quản lí đào tạo)
Với các quyền Đọc (Đ), Sửa (S), Bổ sung (B), Xóa (X) và không được truy câp (K). Có thể xây dựng bảng phân quyền như sau:
Nhận dạng người dùng
Để nhận dạng đúng người dùng và trao quyền truy cập, phương pháp thường dùng là cung cấp tên truy cập và mật khẩu.
Với những người có quyền truy cập càng cao thì việc nhận dạng càng khó khăn hơn vì tính an toàn cho CSDL.
Các thông tin quan trọng thường được mã hoá và sao lưu để đảm bảo an toàn và bí mật.
Biên bản hệ thống
Để tránh sự cố kĩ thuật, người ta thương dùng biên bản hệ thống để:
Lưu lại số lần truy cập, thành phần truy cập và yêu cầu truy cập.
Thông tin về n lần truy cập cuối cùng, phép cập nhật, người truy cập, thời gian truy cập.
Thông qua biên bản hệ thống ta có thể khôi phục lại hệ CSDL tại bất kì thời điểm nào mà biên bản đã lưu lại.
Tham số bảo vệ
Các thông số dùng để bảo vệ hệ CSDL được gọi là tham số bảo vệ.
Ví dụ: mật khâu, phương pháp mã hoá.
Tham số bảo vệ cần được thay đổi liên tục để nâng cao hiệu quả.
Ví dụ: Thay đổi mật khẩu, thay đổi phương pháp mã hoá.
KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Bài toán quản lý
Sự cần thiết phải có các cơ sở dữ liệu
Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
Một số ứng dụng
BÀI 1
KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ
a. Ví dụ: Quản lý học sinh trong nhà trường:
Hồ sơ học sinh: họ tên, ngày sinh, giới tính, lớp… Ngoài ra còn có một số cột như điểm các môn, hạnh kiểm..
Có thể hình dung hồ sơ trên là một bảng mà mỗi cột là một thông tin và mỗi hàng là toàn bộ thông tin về một học sinh.
1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ
1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ
Hồ sơ có thể sửa chữa những sai sót, thêm mới hoặc xóa để luôn phản ánh đúng thực tế.
Việc lập hồ sơ không chỉ đơn thuần để lưu trữ mà chủ yếu để khai thác, sử dụng: tìm kiếm, lọc, tra cứu, truy xuất, sắp xếp, đếm, tính trung bình, tổng...
1. BÀI TOÁN QUẢN LÝ
b. Các công việc thường gặp khi quản lý thông tin của một tổ chức
Tạo lập hồ sơ về đối tượng quản lý.
Cập nhật hồ sơ (thêm, xóa, sửa).
Tìm kiếm (xem một hay nhiều hồ sơ).
Sắp xếp.
Thống kê (đếm, lấy tổng, trung bình).
Lập báo cáo.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Thực chất việc quản lý là lưu trữ và xử lý những thông tin cần thiết
Đòi hỏi phải nhanh chóng chính xác, kịp thời.
Với sự trợ giúp của máy tính việc khai thác thông tin hiệu quả hơn
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Một cơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan đến nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Việc sử dụng CSDL đã trở lên phổ biến, ví dụ ta đến thư viện mượn một cuốn sách nhưng chỉ nhớ của tác giả Hemingway dưới sự trợ giúp của máy tính ta có thể biết được trong thư viện có bao nhiêu đầu sách của tác giả Hemingway và tên của chúng, mỗi đầu sách có bao nhiêu quyển, số quyển còn, đã mượn của mỗi đầu sách. Nhờ đó ta có thể biết được thông tin về cuốn ta cần.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Với sự phát triển của Internet số người truy cập và khai thác tăng nhanh.
Như qua trang Web ta có thể xem điểm thi, đăng ký học, xem tài khoản, mua hàng, bán hàng... Không thể thực hiện được nếu không có một cơ sở dữ liệu thích hợp
Để nhiều người dùng có thể khai thác CSDL cần có bộ chương trình giúp người dùng giao tiếp với CSDL. Phần mềm đó là Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)
Thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL và một hệ QTCSDL quản trị và khai thác CSDL đó.
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC CSDL
Như vậy để tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có:
Cơ sở dữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng...)
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỆ CSDL
Tính cấu trúc: thông tin trong CSDL được lưu trữ theo một cấu trúc xác định.
Tính toàn vẹn: các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh. Ví dụ trong thư viện quy định số sách một người mượn không quá 5 cuốn/lần mượn.
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỆ CSDL
Tính nhất quán: Một ví dụ về tính không nhất quán: Hai đại lý bán vé máy bay cùng tìm thấy một ghế trống và cùng bán cho hai khách hàng của đại lý mình. Điều đó dẫn đến một ghế lại được bán cho hai khách hàng khác nhau. Như vậy hệ CSDL phải có cơ chế đảm bảo để không xảy ra tình huống như vậy.
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỆ CSDL
Tính an toàn và bảo mật thông tin: CSDL cần phải được bảo vệ, ngăn chặn những truy xuất trái phép, khôi phục được CSDL khi có sự cố. Mỗi nhóm người dùng phải có quyền hạn sử dụng khác nhau.
Tính độc lập: Vì một CSDL phải phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với ứng dụng, độc lập với phương tiện xử lý.
3. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỆ CSDL
Tính không dư thừa: CSDL thường không lưu những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ dữ liệu đã có.
4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG
Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệ CSDL ngày càng nhiều và đa dạng trong hầu hết các lĩnh vực:
Cơ sở giáo dục đào tạo
Cơ sở kinh doanh
Cơ sở sản xuất
Tổ chức tài chính
.....
Mỗi tổ chức trên cần có một CSDL riêng phù hợp, không những phục vụ tốt bài toán nghiệp vụ mà còn hỗ trợ cho lãnh đạo đưa ra các quyết định chính xác kịp thời.
Các chức năng của hệ QTCSDL
Hoạt động của hệ QTCSDL
Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL
BÀI 2
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ QTCSDL
Sử dụng hệ QTCSDL ta có thể tạo lập, bảo trì và khai thác thông tin trong CSDL.
Do vậy hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản sau:
a) Cung cấp cách tạo lập CSDL.
Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người dùng khai báo kiểu dữ liệu và các cấu trúc dữ liệu để thể hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ liệu lưu trong CSDL.
1. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ QTCSDL
b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin.
Ngôn ngữ để người dùng diễn tả các yêu cầu cập nhật hay tìm kiếm thông tin được gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
Thao tác dữ liệu bao gồm:
Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu.
Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu.
1. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ QTCSDL
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.
Hệ QTCSDL có các bộ chương trình đảm bảo:
Phát hiện và ngăn chặn những truy cập trái phép.
Duy trì tính nhất quán dữ liệu.
Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời.
Khôi phục lại CSDL khi gặp sự cố.
Quản lý các mô tả dữ liệu.
2. HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT HỆ QTCSDL
Hệ quản trị CSDL là một phần mền phức tạp gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần có chức năng cụ thể. Trong đó có 2 bộ phận đặc biệt quan trọng là bộ xử lí truy vấn và bộ quản lý dữ liệu. Ngoài ra nó cần được hỗ trợ bởi hệ điều hành.
Khi có yêu cầu, hệ QTCSDL sẽ gửi yêu cầu đó đến các thành phần có nhiệm vụ thực hiện và yêu cầu hệ điều hành tìm kiếm dữ liệu ở các tệp. Dữ liệu được trả lại cho hệ QTCSDL để xử lí và trả kết quả cho người dùng.
2. HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT HỆ QTCSDL
3. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
KHI LÀM VIỆC VỚI CÁC HỆ CSDL
a) Người quản trị CSDL:
Là những người có quyền điều hành CSDL.
Vai trò của người quản trị:
Thiết kế và cài đặt CSDL về mặt vật lí.
Cấp phát quyền truy cập CSDL.
Cấp phần mềm và phần cứng theo yêu cầu.
Duy trì hoạt động của hệ thống và đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của trình ứng dụng và người dùng.
=> Phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng tốt trong lĩnh vực CSDL, hệ QTCSDL và môi trường hệ thống.
3. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
KHI LÀM VIỆC VỚI CÁC HỆ CSDL
b) Người lập trình ứng dụng.
Là những người tạo ra các chương trình ứng dụng để người dùng có thể khai thác thông tin trong CSDL.
c) Người dùng.
Là những khách hàng có nhu cầu khai thác thông tin trong CSDL.
Người dùng tương tác với CSDL thông qua các chương trình ứng dụng đã được viết sẵn có dạng biểu mẫu.
Người dùng thường được phân thành từng nhóm, mỗi nhóm có quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL.
Hãy phân biệt CSDL và hệ QTCSDL?
CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan đến nhau.
Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập và khai thác thông tin.
Kiểm tra bài cũ
Trình bày các chức năng của một hệ QTCSDL?
Trả lời:
Cung cấp cách tạo lập CSDL.
Cung cấp cách cập nhật và tìm kiếm thông tin và kết xuất thông tin.
Cung cấp các công cụ kiểm soát, việc truy cập vào CSDL.
Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG II:
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
MICROSOFT ACCESS
Khởi động và kết thúc Access
Các đối tượng trong Access
Chế độ làm việc với các đối tượng
Tạo đối tượng
BÀI 1
GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
1. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC ACCESS
a. Khởi động
THỰC HIỆN MỘT TRONG CÁC THAO TÁC SAU:
Nháy đúp vào biểu tượng
Nháy nút Start trên thanh công cụ, chọn Programs rồi chọn Microsoft Access.
MÀN HÌNH MICROSOFT ACCESS
1. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC ACCESS
b. Tạo CSDL mới
THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC SAU:
FileNew, xuất hiện màn hình như Slide trước.
Chọn Blank Database
Gõ tên file mới cần lưu.
1. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC ACCESS
c. Mở CSDL có sẵn
THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC SAU:
FileOpen, xuất hiện cửa sổ Open.
Chọn file cần mở
Nhấn nút Open.
1. KHỞI ĐỘNG VÀ KẾT THÚC ACCESS
d. Kết thúc làm việc với Access
THỰC HIỆN MỘT TRONG CÁC THAO TÁC SAU:
FileExit
Nhấn Alt+F4
Nháy nút Close, nút ở góc trên bên phải của cửa sổ.
2. CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ACCESS
ACCESS CÓ 4 ĐỐI TƯỢNG CƠ BẢN:
Bảng (Table): Là đối tượng cơ sở, dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định.
Mẫu hỏi (Query): Là đối tượng cho phép kết xuất thông tin từ một hoặc nhiều bảng.
Biểu mẫu (Form): Giúp cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc giúp điều khiển thực hiện một ứng dụng.
Báo cáo (Report): Là đối tượng được thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp dữ liệu được chọn và in ra.
3. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG
Chế độ thiết kế (Design View): Trong chế độ này có thể tạo mới bảng, thiết kế Form, Query, Report.
Chế độ trang dữ liệu (Data sheet View): Chế độ này hiển thị dữ liệu ở dạng bảng.
3. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG
Chế độ biểu mẫu (Form View): Chế độ này làm việc với các biểu mẫu.
Giống như ta làm việc với các cửa sổ của Windows.
Để chuyển đổi giữa các chế độ ta nhấn nút tương ứng trong View
4. TẠO ĐỐI TƯỢNG
Có nhiều cách để tạo đối tượng
Người dùng tự thiết kế.
Dùng các mẫu dựng sẵn (Wizard)
Kết hợp cả hai cách trên.
Wizard: là chương trình hướng dẫn từng bước giúp nhanh chóng tạo được các đối tượng CSDL từ các mẫu dựng sẵn
BÀI 2: CẤU TRÚC BẢNG
Các khái niệm chính
Tạo và sửa cấu trúc bảng
Liên kết giữa các bảng
1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Ví dụ: Quan sát bảng sau:
1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Dữ liệu trong Access được lưu giữ dưới dạng các bảng. Bảng bao gồm các hàng và các cột.
Bảng là thành phần cơ sở tạo nên CSDL, là nơi chứa toàn bộ dữ liệu trong CSDL.
1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Trường (Field): là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính cần quản lý.
Bản ghi (Record): Là một hàng của bảng chứa thông tin về 1 cá thể mà bảng quản lý.
Kiểu dữ liệu: Là kiểu giá trị lưu trong 1 trường.
1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
Một số kiểu dữ liệu chính trong Access
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
Để làm việc với bảng ta chọn đối tượng Table.
Với đối tượng này ta có thể tạo bảng mới hoặc làm việc với bảng đã có.
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
a) TẠO CẤU TRÚC BẢNG
Có thể sử dụng chế độ Design View hoặc chế độ Wizard, thường hay sử dụng chế độ tự thiết kế (Design View) theo các bước sau:
Nháy đúp Create Table In Design View hoặc nháy nút New chọn Design View
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
Gõ tên trường vào cột Field Name
Chọn kiểu dữ liệu trong Data Type
Lựa chon tính chất của trường trong Field Properties
Các tính chất của trường xem phụ lục 1 trang 78.
Thay đổi tính chất của trường: Chọn dòng định nghĩa trường sau đó sửa trong phần Field Properties tương ứng
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
CHỈ ĐỊNH KHÓA CHÍNH
Khóa chính là số ít nhất các trường sao cho giá trị của chúng xác định duy nhất mỗi hàng của bảng.
Thực hiện các bước sau:
Chọn trường làm khóa chính
Nháy nút lệnh Primary Key
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
LƯU CẤU TRÚC BẢNG:
Thực hiện các bước sau:
Chọn File/Save hoặc nháy nút lệnh Save
Gõ tên bảng rồi nháy OK
Đóng cửa sổ thiết kế hoặc chọn chế độ Datasheet View để nhập dữ liệu cho bảng.
2. TẠO VÀ SỬA CẤU TRÚC BẢNG
b) THAY ĐỔI CẤU TRÚC BẢNG
Có thể thêm, sửa, xóa hoặc thay đổi thứ tự các trường của bảng trong chế độ thiết kế.
Chọn chế độ thiết kế như sau:
Chọn tên bảng.
Nháy nút Design
b) THAY ĐỔI CẤU TRÚC BẢNG
Thay đổi thứ tự các trường:
Chọn trường.
Giữ chuột kéo đến vị trí cần thay đổi.
Thêm trường:
Chọn vị trí cần thêm.
Chọn Insert / Row
Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu và các tính chất nếu cần.
b) Thay đổi cấu trúc bảng
Xóa trường:
Chọn trường
Chọn Edit / Delete
Thay đổi khóa chính:
Xóa khóa chính cũ bằng cách chọn trường khóa chính sau đó nhấn nút lệnh Primary Key trên thanh công cụ.
Chọn lại trường và chỉ định lại khóa chính.
c) XÓA VÀ ĐỔI TÊN BẢNG
Xóa bảng
Chọn tên bảng.
Chọn Edit/Delete hoặc nháy nút Delete
Chọn Yes để xóa, No để bỏ qua
Đổi tên bảng :
Chọn bảng
Chọn Edit/Rename hoặc ấn F2
Gõ tên mới rồi Enter
3. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG
Khái niệm: SGK
Tạo mối liên kết giữa các bảng :
Chọn Tools/Relationships hoặc nháy nút
Chọn bảng và mẫu hỏi cần thiết lập
Chọn trường liên quan từ các bảng rồi nháy nút Create
Ví dụ:Theo dõi trên màn hình
BÀI 3
CÁC LỆNH VÀ THAO TÁC CƠ SỞ
Cập nhật dữ liệu
Sắp xếp và lọc
Tìm kiếm đơn giản
In dữ liệu
Sử dụng biểu mẫu
1. CẬP NHẬT DỮ LIỆU
Có thể thêm, chỉnh sửa và xoá dữ liệu trong bảng.
Có nhiều cách để cập nhật dữ liệu cho bảng, cách đơn giản nhất là dùng chế độ trang dữ liệu để cập nhật dữ liệu cho bảng.
a) Thêm bản ghi
Chọn Insert / New Record hoặc nháy nút lệnh New Record
Nhập vào dữ liệu mới.
1. CẬP NHẬT DỮ LIỆU
b) Sửa bản ghi
Chọn giá trị cần thay đổi
Sửa xóa theo ý muốn
c) Xóa bản ghi
Chọn bản ghi cần xoá
Chọn Edit / Delete Record hoặc nháy nút lệnh Delete hoặc bấm phím Delete trên bàn phím
Chọn: Yes để xóa bảng ghi, No không xóa
Chú ý: bản ghi khi đã xóa thì không khôi phục lại được
1. CẬP NHẬT DỮ LIỆU
d) Di chuyển trong bảng
Dùng nút lệnh trên thanh di chuyển ở cuối cửa sổ của mỗi bảng để chuyển qua lại giữa các bản ghi
Dùng Tab, Shift + Tab để di chuyển qua lại giữa các trường trong bảng
Dùng các phím mũi tên di chuyển giữa các ô trong bảng
Dùng Home, End để chuyển về đầu hoặc cuối 1 bản ghi
Ctrl + Home, Ctrl + End để chuyển tới bảng ghi đầu tiên hoặc cuối cùng trong bảng
2. SẮP XẾP VÀ LỌC
Sắp xếp và lọc hỗ trợ cho việc tìm kiếm thông tin trong CSDL.
a) SẮP XẾP DỮ LIỆU
THỰC HIỆN CÁC BƯỚC SAU:
Trong chế độ trang dữ liệu, chọn trường hay một ô của trường cần sắp xếp.
Dùng nút lệnh Sort Ascending hoặc Sort Descending để sắp xếp theo trường đang chọn
Lưu lại thay đổi sau khi sắp xếp.
VD: Theo dõi SGK và màn hình máy tính
2. SẮP XẾP VÀ LỌC
b) LỌC DỮ LIỆU
Là trích ra một số bản ghi thỏa mãn yêu cầu nào đó.
Có nhiều cách lọc khác nhau, để đơn giản có thể chọn một trong hai cách sau:
Lọc theo ô dữ liệu đang chọn : Nháy nút lệnh Filter By Selection
Lọc theo mẫu: Nháy nút Filter By Form
Để hủy bỏ lọc, nháy nút lệnh Remove Filter
Ví dụ: Theo dõi SGK và trên máy tính
3. TÌM KIẾM ĐƠN GIẢN
Tương tự như tìm kiếm và thay thế trong MS Word.
THỰC HIỆN MỘT TRONG CÁC CÁCH SAU:
Đặt con trỏ lên bản ghi đầu tiên rồi vào Edit chọn Find.
Nháy nút lệnh Find
Hoặc Ctrl + F
Hộp thoại Find and Replace xuất hiện như sau:
3. TÌM KIẾM ĐƠN GIẢN
Hộp thoại Find and Replace
4. IN DỮ LIỆU
Dữ liệu có thể được in từ một bảng, nếu muốn tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng ta dùng đối tượng Report.
Có thể in dữ liệu sau khi đã sắp xếp hay lọc.
Một số thao tác thường dùng khi in dữ liệu:
a) ĐỊNH DẠNG BẢNG DỮ LIỆU:
Chọn Font chữ trong Format/Font
Đặt độ rộng cho cột hay chiều cao dòng: Kéo thả chuột hoặc chọn Format/Column Width hay Format/Row Height
4. IN DỮ LIỆU
b) XEM TRƯỚC KHI IN
Tương tự như trong Word
Chọn File/Print Preview hoặc nháy nút lệnh Print Preview
c) THIẾT ĐẶT TRANG VÀ IN
Thiết đặt trang in: File/Page Setup
In dữ liệu: File/Print hoặc Ctrl + P
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
a) KHÁI NIỆM
Biểu mẫu (Form) giúp:
Nhập và hiển thị dữ liệu một cách thuận tiện.
Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (Tự thiết kế ra).
Biểu mẫu thường hiển thị từng bản ghi, chứ không hiển thị dưới dạng bảng.
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
Để làm việc với biểu mẫu (Form), nháy nhãn Forms
Có nhiều cách để tạo Form mới nhưng thông thường sử dụng các mẫu dựng sẵn (Wizard) để taọ mới Form sau đó vào chế độ tự thiết kế để chỉnh sửa lại theo ý muốn.
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
b) TẠO BIỂU MẪU DÙNG WIZARD
Nháy đúp Create Form by using Wizard
Trong Form Wizard, chọn bảng trong Table/Queries, sau đó chọn trường trong Available Field. Nháy Next
Tiếp tục Next cho đến khi gặp Finish (Next mờ đi) thì gõ tên biểu mẫu rồi nhấn Finish
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
c) CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI BIỂU MẪU
Chế độ biểu mẫu:
Hiển thị từng bảng ghi của bảng tương ứng.
Xem dữ liệu trong dạng biểu mẫu: Nháy đúp chuột và tên biểu mẫu hoặc nháy chuột phải chọn Open
Chế độ thiết kế:
Dùng để thiết kế lại hoặc tạo biểu mẫu mới. Để thiết kế lại biểu mẫu đã có, chọn tên biểu mẫu rồi nháy nút Design hoặc nháy chuột phải rồi chọn Design View
5. SỬ DỤNG BIỂU MẪU (FORM)
Để tạo ra các nút lệnh, trong chế độ thiết kế, nháy nút Toolbox để hiển thị hộp công cụ thiết kế.
Chọn nút lệnh tương ứng trên hộp công cụ rồi đặt lên biểu mẫu nới muốn tạo ra các nút lệnh điều khiển.
Theo dõi ví dụ sau: Tao nút đóng Form hiện tại.
Bài 5 Báo cáo và
kết xuất báo cáo
Khái niệm báo cáo (Report)
Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo (Wizard)
1. Khái niệm báo cáo (Report)
Báo cáo (Report) là đối tượng được dùng để tổng hợp và trình bày các dữ liệu cần in ra theo các khuôn mẫu xác định
Dùng báo cáo ta có thể:
Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp và tính toán theo nhóm các tập dự liệu lớn.
Trình bày nội dung văn bản theo các mẫu quy định
1. Khái niệm báo cáo (Report)
Để tạo báo cáo, cần xác định:
Báo cáo tạo ra để kết xuất thông tin gi?
Thông tin được lấy ra từ đâu? (Bảng nào hay mẫu hỏi nào?)
Dữ liệu được trình bày thế nào? (Nhóm dữ liệu như thế nào?)
1. Khái niệm báo cáo (Report)
Để làm việc với báo cáo chọn nhãn Reports trong cửa sổ CSDL
Có 2 cách để tạo báo cáo mới:
Cách 1: Sử dụng chế độ tự thiết kế: nháy nút Create report in Design view
Cách 2: Sử dụng các mẫu dựng sẵn: nháy nút Create report by using Wizard
Để chỉnh sửa báo cáo đã có:
Chọn báo cáo cần sửa
Nháy nút lệnh Design hoặc bấm chuột phải chọn Design view
2. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo
Thực hiện các bước sau:
Nháy chọn Create report by using Wizard
Chọn bảng hoặc mẫu hỏi trong mục Table/Queries
Chọn các trường cần đưa vào báo cáo
Chọn trường gộp nhóm nếu cần
Chọn tiếp các lựa chọn cần thiết
Cuối cùng chọn Finish
Thực tế có thể có nhiều hợn hoặc ít hơn các bước trên
CHương III
CƠ Sở Dữ LIệU QUAN Hệ
Bài 1:
CáC LOạI mô hình Cơ sở dữ liệu
Các loại mô hình CSDL
Mô hình CSDL là một tập hợp các khái niệm và kí pháp dùng để mô tả dữ liệu, các mối quan hệ của dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của một tổ chức.
Hiện nay có khá nhiều mô hình dữ liệu khác nhau, được chia làm hai loại:
Mô hình logic (mô hình dữ liệu bậc cao): Cho biết cách biểu diễn dữ liệu.
Mô hình vật lí (mô hình dữ liệu bậc thấp): Cho biết dữ liệu được lưu trữ thế nào.
Bài 2: Hệ CƠ Sở Dữ LIệU QUAN Hệ
Mô hình quan hệ
Mô hình dữ liệu quan hệ được E.F. Codd đề xuất năm 1970 và đã được sử dụng rất rộng rãi cho đến ngày nay.
Trong mô hình này dữ liệu được thể hiện dưới dạng các bảng. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định bao gồm các hàng và các cột.
Hàng thường được gọi là bản ghi hay bộ.
Cột thường được gọi là trường hay thuộc tính.
Mối liên kết giữa các đối tượng được xác định thông qua liên kết giữa các bảng.
2. Ví dụ
Theo dõi SGK hoặc trong sơ đồ sau:
3. Khoá và liên kết giữa các bảng
Trong bảng, mỗi hàng chứa thông tin về về một cá thể do vậy không thể có hai hàng trùng nhau hoàn toàn.
Tuy nhiên để phân biệt các hàng trong bảng người ta không muốn dựa vào tất cả các trường đó mà người ta muốn sử dụng một trường hoặc số ít nhất các trường để có thể phân biệt được các hàng của một bảng.
Ví dụ: Danh sách các thí sinh dự thi có thể phân biệt được thông qua số báo danh của từng thí sinh.
3. Khoá và liên kết giữa các bảng
Khoá: một tập hợp gồm một hay một số ít nhất thuộc tính mà giá trị của chúng có thể phân biệt được các bộ trong bảng.
Bảng có thể có nhiều khoá nhưng người ta thường chỉ định một khoá làm khoá chính. Khi nhập dữ liệu cho bảng, khoá chính không được bỏ trống.
Sự liên kết giữa các bảng là dựa trên thuộc tính khoá. (thuộc tính có thể tạo nên khoá gọi là thuộc tính khoá)
Kiểm tra 15`
Đề bài:
Hãy trình bày:
Khái niệm mô hình cơ sở dữ liệu?
Sơ lược về mô hình quan hệ?
Khái niệm khoá trong CSDL quan hệ?
BI 3
CC THAO TC V?I
CƠ Sở dữ liệu QUAN H?
T?o b?ng
Cập nhật dữ liệu
Sắp xếp các bản ghi
Truy vấn dữ liệu
Kết xuất báo cáo
1. Tạo bảng
Để tạo bảng:
- Đặt tên trường
- Chọn kiểu dữ liệu cho trường
- Khai báo kích thước cho trường
Ngoài ra còn phải đặt tên cho bảng, các bảng trong 1 CSDL không được trùng tên.
2. Cập nhật dữ liệu
Sau khi tạo bảng, cần nhập dữ liệu cho bảng, ngoài ra trong khi làm việc với CSDL có thể phải nhập thêm hoặc sửa, xoá dữ liệu trong CSDL.
Để làm việc này, người ta thường xây dựng các biểu mẫu để cập nhật dữ liệu
3. Sắp xếp các bản ghi
Thông thường ta phải truy xuất dữ liệu trong CSDL theo một trình tự nào đó. Do vậy các bản ghi trong CSDL cần được sắp xếp theo thứ tự nào đó (dữ liệu có thể được sắp xếp theo một hay nhiều trường).
VD: Danh sách học sinh cần được sắp xếp theo tên, sau đó đến họ đệm và ngày tháng năm sinh .
4. Truy vấn csdl
Đó là cách thể hiện yêu cầu lấy dữ liệu từ CSDL của người dùng. Hệ QT CSDL sẽ lọc dữ liệu từ 1 hay nhiều bảng trong CSDL quan hệ.
Hệ QTCSDL quan hệ thường hỗ trợ cách khai báo các truy vẫn thông qua hệ thống các bảng chọn phù hợp, tại đó người dùng có thể khai báo các bảng và cột cần thiết cho truy vấn.
4. Truy vấn csdl
Người dùng còn có nhu cầu xem dữ liệu có trong CSDL. Hệ QTCSDL thường cung cấp nhiều cách xem dữ liệu khác nhau, có thể xem qua các bảng hoặc thông qua các biểu mẫu.
Các biểu mẫu phức tạp có thể cho phép xem dữ liệu có liên quan từ nhiều bảng khác nhau.
5. Kết xuất báo cáo
Báo cáo thường được sử dụng để đưa ra các tổng hợp về nội dung nào đó theo yêu cầu và thường được đưa ra theo các mẫu quy định. Báo cáo thường được sử dụng để thiết kế các bản in theo các mẫu quy định từ những dữ liệu tổng hợp được
VD: Bảng tổng hợp kết quả cuối năm theo các nội dung khác nhau có các báo cáo tương ứng
Chương iV
Kiến trúc và bảo mật các hệ CƠ sở dữ liệu
Bài 1:
các loại kiến trúc của hệ
CƠ sở dữ liệu
Các hệ CSDL được chia làm 2 loại:
+ Hệ CSDL tập trung
+ Hệ CSDL phân tán
1. Các hệ CSDL tập trung
Toàn bộ dữ liệu được lưu trữ trên một máy hoặc một dàn máy. Người sử dụng có thể truy cập tại chỗ hoặc truy cập từ xa thông qua các phương tiện truyền thông.
Các hệ CSDL tập trung được chia làm 3 loại chính:
Hệ CSDL cá nhân
Hệ CSDL trung tâm
Hệ CSDL khách - chủ
Hệ csdl cá nhân
Là hệ CSDL một người dùng, người này giữ mọi vai trò đối với CSDL:
Thiết kế
Tạo lập
Cập nhật thông tin
Khai thác thông tin
Tự thiết kế và hiển thị các báo cáo.
Ví dụ: CSDL quản lí học sinh của một trường học
Hệ csdl cá nhân
CSDL
Hệ CSDL cá nhân chỉ có một người dùng
Hệ CSDL trung tâm
Hệ CSDL trung tâm có nhiều người sử dụng, dữ liệu được lưu trữ trên máy trung tâm.
Người sử dụng có thể truy cập từ xa thông qua các phương tiện truyền thông. Chẳng hạn mạng máy tính.
Các hệ CSDL trung tâm thường rất lớn và có nhiều người dùng.
Ví dụ: Hệ thống CSDL bán vé máy bay của một sân bay
Hệ CSDL trung tâm
CSDL
Hệ CSDL Khách - chủ
Mô hình khách-chủ: Hệ QTCSDL được chia làm hai thành phần:
Thành phần cung cấp tài nguyên: Được cài đặt trên máy chủ chứa CSDL.
Thành phần yêu cầu tài nguyên: Được cài đặt trên các máy khách.
Máy khách thực hiện các ứng dụng và gửi yêu cầu đến máy chủ, máy chủ nhận yêu cầu rồi tìm dữ liệu gửi lại máy khách. Máy khách xử lí dữ liệu rồi hiển thị kết qủa cho người dùng.
Hệ CSDL Khách - chủ
LAN
CSDL
Máy chủ chứa CSDL
Gửi kết quả
Nhận yêu cầu
Hệ CSDL trung tâm
Như vậy máy chủ chứa CSDL, tìm kiếm dữ liệu dạng vật lí gửi lại máy khách, máy khách sẽ xử lí dữ liệu và hiển thị kết quả cho người dùng.
Một số ưu điểm của mô hình khách chủ: (SGK)
Khả năng truy cập rộng rãi
Nâng cao khả năng thực hiện cho các máy.
Chi phí được giảm thiểu tối đa
Tính nhất quán được đảm bảo
Thuận lợi cho việc mở rộng hệ CSDL
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Khái niệm:
CSDL phân tán là một tập hợp các dữ liệu có liên quan được dùng chung và bị phân tán về mặt vật lí trên mạng máy tính.
Hệ quản trị CSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người sử dụng không nhận ra sự phân tán dữ liệu về mặt lưu trữ.
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Khái niệm:
CSDL phân tán là một tập hợp các dữ liệu có liên quan được dùng chung và bị phân tán về mặt vật lí trên mạng máy tính.
Hệ quản trị CSDL phân tán là một hệ thống phần mềm cho phép quản trị CSDL phân tán và làm cho người sử dụng không nhận ra sự phân tán dữ liệu về mặt lưu trữ.
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Người dùng truy cập vào CSDL phân tán thông qua các chương trình ứng dụng, ứng dụng loại này chia làm 2 loại:
ứng dụng không yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
ứng dụng có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác
Ví dụ: Tập đoàn đa quốc gia sẽ có hệ CSDL phân tán đặt ở nhiều nước khác nhau.
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
Hệ CSDL phân tán cũng được phân ra các loại khác nhau:
Hệ CSDL phân tán thuần nhất: Các nút mạng dùng chung một hệ QTCSDL
Hệ CSDL phân tán không thuần nhất: Các nút mạng dùng các hệ QTCSDL khác nhau
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
b) Một số ưu điểm và hạn chế của hệ CSDL phân tán (SGK)
Ưu điểm:
Cấu trúc phân tán dữ liệu phù hợp với bản chất phân tán của nhiều người dùng.
Dữ liệu được lưu trữ tại nhiều nơi nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương.
Dữ liệu có tính sẵn sàng cao
Dữ liệu có tính tin cậy cao vì được lưu trữ tại nhiều nơi.
Dễ dàng mở rộng nâng cấp hệ thống.
2. Hệ cơ sở dữ liệu phân tán
b) Một số ưu điểm và hạn chế của hệ CSDL phân tán (SGK)
Nhược điểm:
Hệ thống phức tạp vì làm ẩn đi sự phân tán với người dùng
Chi phí cao
Khó đảm bảo an ninh an toàn dữ liệu
Khó đảm bào tính nhất quán
Thiết kế phức tạp
..
§2 B¶o mËt th«ng tin trong c¸c hÖ C¥ Së d÷ liÖu
Bảo mật thông tin là việc ngăn chặn các truy cập trái phép và hạn chế tối đa các sai sót của người dùng, đảm bảo thông tin không bị mất, không bị thay đổi ngoài ý muốn, không tiết lộ nội dung và chương trình xử lí.
Các giải pháp bảo vê:
Tạo tập dữ liệu con hoặc sơ đồ hạn chế truy cập DL trong CSDL.
Xây dựng bảng phân quyền truy cập
Hạn chế truy cập CSDL theo bảng phân quyền đã đề ra
Mã hoá thông tin và biểu diễn thông tin theo cấu trúc đã mã hoá.
Nhận dạng người dùng để trao quyền truy cập phù hợp.
Ví dụ:
Xét hệ CSDL quản lí đào tạo của một nhà trường.
Với phụ huynh học sinh thì họ có thể truy cập để theo dõi hoặc kiểm tra tình hình học tập của con mình. Phụ huynh học sinh chỉ được xem điểm của các học sinh học cùng khối
Giáo viên trong trường có thể xem bất kì thông tin gì của bất cứ học sinh nào trong trường.
Bộ phận giáo vụ có thể cập nhật hồ sơ học sinh và cập nhật điểm cho các học sinh.
Bảng phân quyền
Bảng phân quyền truy cập CSDL cũng là một phần dữ liệu của CSDL, nhưng nó được quản lí chặt chẽ mà chỉ những người quản trị CSDL mới có quyền thay đổi hay bổ sung (Không giới thiệu công khai bảng này).
Mỗi hệ CSDL sẽ có bảng phân quyền truy cập riêng phụ thuộc và đối tượng truy cập vào CSDL đó.
Ví dụ:
Tiếp tục ví dụ trên (Hệ CSDL quản lí đào tạo)
Với các quyền Đọc (Đ), Sửa (S), Bổ sung (B), Xóa (X) và không được truy câp (K). Có thể xây dựng bảng phân quyền như sau:
Nhận dạng người dùng
Để nhận dạng đúng người dùng và trao quyền truy cập, phương pháp thường dùng là cung cấp tên truy cập và mật khẩu.
Với những người có quyền truy cập càng cao thì việc nhận dạng càng khó khăn hơn vì tính an toàn cho CSDL.
Các thông tin quan trọng thường được mã hoá và sao lưu để đảm bảo an toàn và bí mật.
Biên bản hệ thống
Để tránh sự cố kĩ thuật, người ta thương dùng biên bản hệ thống để:
Lưu lại số lần truy cập, thành phần truy cập và yêu cầu truy cập.
Thông tin về n lần truy cập cuối cùng, phép cập nhật, người truy cập, thời gian truy cập.
Thông qua biên bản hệ thống ta có thể khôi phục lại hệ CSDL tại bất kì thời điểm nào mà biên bản đã lưu lại.
Tham số bảo vệ
Các thông số dùng để bảo vệ hệ CSDL được gọi là tham số bảo vệ.
Ví dụ: mật khâu, phương pháp mã hoá.
Tham số bảo vệ cần được thay đổi liên tục để nâng cao hiệu quả.
Ví dụ: Thay đổi mật khẩu, thay đổi phương pháp mã hoá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)