Bài 1. Một số khái niệm cơ bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Cường |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Một số khái niệm cơ bản thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
T3- MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
3. Hệ cơ sở dữ liệu
a. Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thông tin của một tổ chức nào đó (trường học, công ti, .), được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Ví dụ:
Hồ sơ quản lí sách của thư viện.
Hồ sơ quản lí tiền lương của một công ti, tổ chức.
Hồ sơ quản lí điểm thi được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính là một cơ sở dữ liệu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)
là phần mềm
cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
Ví dụ: Hệ QTCSDL Visual Fox, Microsoft Access, oracle, SQL.
- Các thành phần của hệ cơ sở dữ liệu:
3. Hệ cơ sở dữ liệu
3. Hệ cơ sở dữ liệu
1 hệ QTCSDL
Hệ cơ sở dữ liệu
1 CSDL
+
Ngoài ra, còn có các phần mềm ứng dụng để khai thác CSDL hiệu quả hơn.
Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần có:
? Cơ sở dữ liệu
? Hệ QTCSDL
? Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng.)
- Các thành phần của hệ cơ sở dữ liệu:
3. Hệ cơ sở dữ liệu
b. Các mức thể hiện của CSDL
Có 3 mức hiểu về cơ sở dữ liệu:
+ Mức vật lí
+ Mức khái niệm
Ví dụ: CSDL như một bảng gồm các cột mô tả các thuộc tính và các hàng mô tả thông tin về đối tượng.
+ Mức khung nhìn
là mức hiểu biết chi tiết việc lưu
trữ các tệp dữ liệu trên các thiết bị nhớ (địa chỉ vùng nhớ lưu trữ tệp, dung lượng nhớ để lưu trữ thông tin về một đối tượng.)
lưu trữ và mối quan hệ giữa các dữ liệu.
hiểu về cấu trúc của hồ sơ
CSDL cho mỗi người dùng thông qua khung nhìn (giao diện).
là thể hiện phù hợp của
3. Hệ cơ sở dữ liệu
Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn được gọi là mức khung nhìn hay mức ngoài của CSDL.
Giữa các mức mô tả CSDL phải có một sự tương ứng đúng đắn để đảm bảo cho hệ CSDL được xây dựng và khai thác tốt.
Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu
3. Hệ cơ sở dữ liệu
c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
+ Tính cấu trúc:
Ví dụ:
CSDL điểm thi có cấu trúc bảng gồm 10 hàng và 10 cột
Dữ liệu được lưu trữ trong CSDL theo một cấu trúc xác định.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thoả mãn một số ràng buộc, tuỳ thuộc vào tổ chức mà dữ liệu phản ánh.
+ Tính toàn vẹn:
Ví dụ:
CSDL điểm thi phải phù hợp với quy định cho điểm của các môn thi.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
Sau các thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải được đảm bảo đúng đắn.
+ Tính nhất quán:
Ví dụ:
Hệ CSDL không được để xảy ra các tình huống vi phạm tính nhất quán của dữ liệu như: 2 đại lí bán vé máy bay cùng bán 1 chiếc vé còn lại duy nhất cho 2 khách hàng tại cùng một thời điểm.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
+ Tính an toàn và bảo mật thông tin
Ví dụ:
CSDL Điểm thi không thể cho phép bất cứ ai cũng được truy cập và sửa điểm.
CSDL cần được bảo vệ an toàn.
Phải ngăn chặn được những truy xuất không được phép.
Phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm.
Cần có những nguyên tắc và cơ chế bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ liệu cho người dùng.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
Dữ liệu cần phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào một vài bài toán cụ thể, phương tiện lưu trữ và xử lí.
+ Tính độc lập:
Ví dụ:
Thay lưu trữ dữ liệu từ đĩa mềm sang đĩa CD hoặc dữ liệu lưu trữ dạng nén mà các chương trình ứng dụng không phải viết lại.
Có hai mức độc lập dữ liệu:
Độc lập mức vật lí là những thay đổi ở mức vật lí không dẫn đến các chương trình ứng dụng phải viết lại hoặc thay đổi các tương tác vốn có giữa người dùng với CSDL.
Độc lập mức khái niệm là khi có những thay đổi CSDL ở mức khái niệm nhưng các chương trình ứng dụng đang dùng về cơ bản không phải viết lại.
Ví dụ:
Thêm cột Thẻ BH vào bảng mô tả ở mức khái niệm mà các chương trình ứng dụng về cơ bản không phải viết lại.
CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.
+ Tính không dư thừa:
Ví dụ:
CSDL điểm thi không cần chứa thông tin về Tuổi của thí sinh vì thông tin này có thể được tính toán từ thông tin Ngày sinh và hiển thị trên khung nhìn cần thiết.
Hãy nêu ứng dụng của tin học vào các lĩnh vực quản lí ?
Cơ sở giáo dục cần quản lí thông tin của học sinh, môn học, kết quả học tập...
Cơ sở kinh doanh cần quản lí thông tin khách hàng, hàng hoá, tiền...
Ngân hàng cần quản lí các tài khoản, khoản vay, giao dịch hàng ngày...
Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, bán vé, lịch bay...
Tổ chức tài chính cần quản lí thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu...
Tổ chức viễn thông cần quản lí thông tin các cuộc gọi, hoá đơn hàng tháng, tính số dư cho các thẻ gọi trả trước.
d. Một số ứng dụng
ghi nhớ
Công tác quản lí chiếm phần lớn các ứng dụng của tin học
Các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ.
1 hệ QTCSDL
Hệ cơ sở dữ liệu
1 CSDL
+
?
Ba mức thể hiện của CSDL: vật lí, khái niệm, khung nhìn
Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL:
Tính cấu trúc
Tính toàn vẹn
Tính nhất quán
Tính an toàn và bảo mật
Tính độc lập
Tính không dư thừa
củNG Cố
1. Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
Một số ứng dụng CSDL vào công việc quản lý, đó là:
* Quản lý siêu thị cần có CSDL để lưu trữ việc nhập – xuất hàng, các hoá đơn mua hàng, thống kê hàng tồn kho, hàng bán chạy và doanh thu theo từng chu kì…
* Bệnh viện cần có CSDL để lưu trữ thông tin của bệnh nhân như: Các bệnh tiền sử của bệnh nhân, quá trình điều trị trước đó… để có thể đưa ra phương pháp chữa bệnh thích hợp. Ngoài ra còn có thể xuất hoá đơn, thống kê số người mắc bệnh…
củNG Cố
1. Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL?
3. Hệ cơ sở dữ liệu
a. Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thông tin của một tổ chức nào đó (trường học, công ti, .), được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.
Ví dụ:
Hồ sơ quản lí sách của thư viện.
Hồ sơ quản lí tiền lương của một công ti, tổ chức.
Hồ sơ quản lí điểm thi được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính là một cơ sở dữ liệu.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL)
là phần mềm
cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL.
Ví dụ: Hệ QTCSDL Visual Fox, Microsoft Access, oracle, SQL.
- Các thành phần của hệ cơ sở dữ liệu:
3. Hệ cơ sở dữ liệu
3. Hệ cơ sở dữ liệu
1 hệ QTCSDL
Hệ cơ sở dữ liệu
1 CSDL
+
Ngoài ra, còn có các phần mềm ứng dụng để khai thác CSDL hiệu quả hơn.
Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần có:
? Cơ sở dữ liệu
? Hệ QTCSDL
? Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng.)
- Các thành phần của hệ cơ sở dữ liệu:
3. Hệ cơ sở dữ liệu
b. Các mức thể hiện của CSDL
Có 3 mức hiểu về cơ sở dữ liệu:
+ Mức vật lí
+ Mức khái niệm
Ví dụ: CSDL như một bảng gồm các cột mô tả các thuộc tính và các hàng mô tả thông tin về đối tượng.
+ Mức khung nhìn
là mức hiểu biết chi tiết việc lưu
trữ các tệp dữ liệu trên các thiết bị nhớ (địa chỉ vùng nhớ lưu trữ tệp, dung lượng nhớ để lưu trữ thông tin về một đối tượng.)
lưu trữ và mối quan hệ giữa các dữ liệu.
hiểu về cấu trúc của hồ sơ
CSDL cho mỗi người dùng thông qua khung nhìn (giao diện).
là thể hiện phù hợp của
3. Hệ cơ sở dữ liệu
Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn được gọi là mức khung nhìn hay mức ngoài của CSDL.
Giữa các mức mô tả CSDL phải có một sự tương ứng đúng đắn để đảm bảo cho hệ CSDL được xây dựng và khai thác tốt.
Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu
3. Hệ cơ sở dữ liệu
c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
+ Tính cấu trúc:
Ví dụ:
CSDL điểm thi có cấu trúc bảng gồm 10 hàng và 10 cột
Dữ liệu được lưu trữ trong CSDL theo một cấu trúc xác định.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
Các giá trị dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thoả mãn một số ràng buộc, tuỳ thuộc vào tổ chức mà dữ liệu phản ánh.
+ Tính toàn vẹn:
Ví dụ:
CSDL điểm thi phải phù hợp với quy định cho điểm của các môn thi.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
Sau các thao tác cập nhật dữ liệu và ngay cả khi có sự cố xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ liệu trong CSDL phải được đảm bảo đúng đắn.
+ Tính nhất quán:
Ví dụ:
Hệ CSDL không được để xảy ra các tình huống vi phạm tính nhất quán của dữ liệu như: 2 đại lí bán vé máy bay cùng bán 1 chiếc vé còn lại duy nhất cho 2 khách hàng tại cùng một thời điểm.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
+ Tính an toàn và bảo mật thông tin
Ví dụ:
CSDL Điểm thi không thể cho phép bất cứ ai cũng được truy cập và sửa điểm.
CSDL cần được bảo vệ an toàn.
Phải ngăn chặn được những truy xuất không được phép.
Phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm.
Cần có những nguyên tắc và cơ chế bảo mật khi trao quyền truy xuất dữ liệu cho người dùng.
3. Hệ cơ sở dữ liệu
Dữ liệu cần phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào một vài bài toán cụ thể, phương tiện lưu trữ và xử lí.
+ Tính độc lập:
Ví dụ:
Thay lưu trữ dữ liệu từ đĩa mềm sang đĩa CD hoặc dữ liệu lưu trữ dạng nén mà các chương trình ứng dụng không phải viết lại.
Có hai mức độc lập dữ liệu:
Độc lập mức vật lí là những thay đổi ở mức vật lí không dẫn đến các chương trình ứng dụng phải viết lại hoặc thay đổi các tương tác vốn có giữa người dùng với CSDL.
Độc lập mức khái niệm là khi có những thay đổi CSDL ở mức khái niệm nhưng các chương trình ứng dụng đang dùng về cơ bản không phải viết lại.
Ví dụ:
Thêm cột Thẻ BH vào bảng mô tả ở mức khái niệm mà các chương trình ứng dụng về cơ bản không phải viết lại.
CSDL thường không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.
+ Tính không dư thừa:
Ví dụ:
CSDL điểm thi không cần chứa thông tin về Tuổi của thí sinh vì thông tin này có thể được tính toán từ thông tin Ngày sinh và hiển thị trên khung nhìn cần thiết.
Hãy nêu ứng dụng của tin học vào các lĩnh vực quản lí ?
Cơ sở giáo dục cần quản lí thông tin của học sinh, môn học, kết quả học tập...
Cơ sở kinh doanh cần quản lí thông tin khách hàng, hàng hoá, tiền...
Ngân hàng cần quản lí các tài khoản, khoản vay, giao dịch hàng ngày...
Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, bán vé, lịch bay...
Tổ chức tài chính cần quản lí thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu...
Tổ chức viễn thông cần quản lí thông tin các cuộc gọi, hoá đơn hàng tháng, tính số dư cho các thẻ gọi trả trước.
d. Một số ứng dụng
ghi nhớ
Công tác quản lí chiếm phần lớn các ứng dụng của tin học
Các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ.
1 hệ QTCSDL
Hệ cơ sở dữ liệu
1 CSDL
+
?
Ba mức thể hiện của CSDL: vật lí, khái niệm, khung nhìn
Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL:
Tính cấu trúc
Tính toàn vẹn
Tính nhất quán
Tính an toàn và bảo mật
Tính độc lập
Tính không dư thừa
củNG Cố
1. Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
Một số ứng dụng CSDL vào công việc quản lý, đó là:
* Quản lý siêu thị cần có CSDL để lưu trữ việc nhập – xuất hàng, các hoá đơn mua hàng, thống kê hàng tồn kho, hàng bán chạy và doanh thu theo từng chu kì…
* Bệnh viện cần có CSDL để lưu trữ thông tin của bệnh nhân như: Các bệnh tiền sử của bệnh nhân, quá trình điều trị trước đó… để có thể đưa ra phương pháp chữa bệnh thích hợp. Ngoài ra còn có thể xuất hoá đơn, thống kê số người mắc bệnh…
củNG Cố
1. Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)