Bai 1. Mã hóa thông tin và Cấu trúc máy tinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sơn Xuyên | Ngày 25/04/2019 | 149

Chia sẻ tài liệu: Bai 1. Mã hóa thông tin và Cấu trúc máy tinh thuộc Tin học 10

Nội dung tài liệu:

CẤU TRÚC MÁY VI TÍNH

1.- Hệ đếm nhị phân (BINary)

Chỉ có 2 chữ số 0 và 1, và được đếm như sau: 0, 1, 10, 11, 100, 101, 110, 111,
Trong hệ này thì .

2.- Số tự nhiên nhỏ

Pascal gọi kiểu này là kiểu Byte, gồm 8 bit từ 00000000 đến 11111111 tức là giá trị là 0 đến 255. Trong khi làm toán vượt quá 8 bít thì bít thứ 9 bị bỏ đi, ví dụ: .

3.- Số tự nhiên lớn

Pascal gọi kiểu này là kiểu Word, gồm 16 bit (2 Bytes) từ 00…0 (16 bit 0) đến 11..1 (16 bit 1) tức là giá trị là 0 đến 65535. Trong khi làm toán vượt quá 16 bít thì bít thứ 17 bị bỏ đi,
ví dụ: .

4.- Số nguyên ngắn

Pascal gọi kiểu này là kiểu ShortInt, là dạng 8 bit (1 Byte): Bit đầu là bít dấu (0 là +, 1 là -), 7 bít sau là giá trị từ 10000000 đến 01111111 tức là giá trị là -128 đến 127. Trong khi làm toán số vượt quá 127 thì quay về -128,
ví dụ: 01111111+1=10000000 tức .

5.- Số nguyên

Pascal gọi kiểu này là kiểu Integer, có dạng 16 bit (2 Bytes): Bit đầu là bít dấu (0 là +, 1 là -), 15 bít sau là giá trị từ 100..0 (15 bit 0) đến 011..1 (15 bit 1 tức là giá trị là -32768 đến 32767. Trong khi làm toán số vượt quá 32767 thì quay về -32768,
ví dụ: .

5.- Số nguyên dài

Pascal gọi kiểu này là kiểu LongInt, dạng 32 bit (4 Bytes): Bit đầu là bít dấu (0 là +, 1 là -), 31 bít sau là giá trị từ 100..0 (31 bit 0) đến 011..1 (31 bit 1 tức là giá trị là -2147483648 đến 2147483647. Trong khi làm toán số vượt quá 2147483647 thì quay về -2147483648,
ví dụ: 

6.- Số thực

Pascal gọi kiểu này là kiểu Real, viết thành số thập phân dạng khoa học (dạng dấu phẩy động, ví dụ: 3,17 x 103, 4,3 x 10-3, dấu phẩy có thể thy đổi vị trí và số mũ thay đổi theo, 3,17 x 103 = 31,7 x 102) và dạng thông thường (dạng dấu phẩy tĩnh, ví dụ: 345,7645, không xê dịch dấu phẩy đi đâu được, « Trở đi mắc núi, trở lại mắc sông »).

Mọi thông tin mã hóa thành số được thì mã hóa thành các bít cho máy tính được, tức là số ở dạng nhị phân.
Mùi/vị chưa mã hóa được nên máy tính chưa xử lý mùi/vị. Máy tính xử lý được chữ, âm thanh, hình ảnh tĩnh/động rồi. Nếu xử lý được cả mùi /vị thì có lúc hay và cũng có lúc không hay (Chẳng hạn xem một video mà xem lúc người ta bón phân thì thật là …)

7.- Kí tự

Như vậy số (Number) cũng đã được mã hóa thành các bit.
Như vậy mỗi Byte tương ướng với một số từ 0 đến 255.
Mỗi kí tự là ứng với một Byte, mà Byte lại ứng với một số. Số đó gọi là mã thập phân của kí tự.
Một số mã đặc biệt:
#48 = ’0’, ..., #65 = ’A’, ..., #97 = ’a’, ...
#13 = xuống dòng dưới thẳng cột, #10 là về đầu dòng thẳng hàng, #13#10 là vừa xuống dòng vừa về đầu dòng, gọi là Enter (( ), là đồng ý,
#7 = bíp, chuông, #8 = lùi xóa, #9 = căn lề trái, đẩy sang phải vài kí tự.

Chuyển đổi một số giữa các hệ BINary và DECimal thì nên chú ý :.
Để ý là số 10...0 (ở hệ BIN),ytrong đó có n chữ số 0, sẽ bằng 2n ở hệ DEC.

2.- Cấu trúc phần cứng của MTĐT, máy tính gồm 3 khối chính:

Khối trung tâm cơ bản có:
Bộ xử lý trung tâm (CPU=Center Proccessing Unit).
Bộ nhớ trong (Interieur Memory RAM/ROM).
Bộ nhớ ngoài: Các ổ đĩa (Drive): ổ đĩa cứng (Hard dísk), mềm (Floppy dísk), các ổ đĩa CD (Compact Dísk) hay DVD (Digital Video Disk). Chú ý: ổ đĩa (drive) khác với đĩa (disk).

Thiết bị đầu vào thường gặp:
Bàn phím (KeyBoard).
Con chuột (Mouse),
Máy quét ảnh (Scanner),
Modem (Modem),
Máy nhòm (WebCam),
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sơn Xuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)