Bài 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Chia sẻ bởi Lê Thị Lịnh |
Ngày 25/04/2019 |
112
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1 Ngày soạn: 28/07/2018
Tiết: 1 Ngày dạy: 13/08–18/08/2018
CHỦ ĐỀ I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Biết phân biệt được ngôn ngữ bậc cao với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
- Biết ý nghĩa và phân biệt được biên dịch và thông dịch.
2. Về kĩ năng
3. Về thái độ
- Chủ động tìm hiểu các khái niệm mới.
4. Năng lực hướng tới
- Nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát triển của Tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của Tin học 10 đồng thời tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu chi tiết hơn về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Yêu cầu học sinh cho biết nội dung cơ bản đã học ở Tin học 10.
- Nhận xét và minh họa bằng sơ đồ tư duy.
- Nhắc lại nội dung cơ bản của bài 5 (Tin học 10) bằng sơ đồ logic và dẫn dắt vào chủ đề 1.
- Học sinh nhắc lại các nội dung cơ bản đã học ở lớp 10.
- Lắng nghe và quan sát.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Một số khái niệm cơ bản của Tin học.
- Hệ điều hành.
- Soạn thảo văn bản.
- Mạng máy tính và Internet.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Ngôn ngữ lập trình
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các loại ngôn ngữ lập trình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các loại ngôn ngữ lập trình.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ngôn ngữ lập trình đã học ở bài 5 (Tin học 10)?
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Chương trình mà chúng ta nói đến trong khái niệm trên là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu lại sơ đồ logic ở trên và (?) Có mấy loại ngôn ngữ lập trình?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Các nhóm tham khảo SGK và kiến thức đã học cho biết khái niệm, các ưu nhược điểm của ba loại ngôn ngữ lập trình?
- Gọi hai nhóm treo kết quả lên bảng và các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu một số hình ảnh minh họa cho ngôn ngữ máy, hợp ngữ và đặc biệt là ngôn ngữ bậc cao.
- Tóm tắt nội dung phần 1 và dẫn dắt vào phần 2.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát sơ đồ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Các nhóm thảo luận và ghi đáp án vào bảng phụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
1. Ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ dùng để viết chương trình gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Có ba loại ngôn ngữ lập trình:
+ Ngôn ngữ máy;
+ Hợp ngữ;
+ Ngôn ngữ bậc cao.
Tiết: 1 Ngày dạy: 13/08–18/08/2018
CHỦ ĐỀ I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Biết phân biệt được ngôn ngữ bậc cao với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
- Biết ý nghĩa và phân biệt được biên dịch và thông dịch.
2. Về kĩ năng
3. Về thái độ
- Chủ động tìm hiểu các khái niệm mới.
4. Năng lực hướng tới
- Nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát triển của Tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của Tin học 10 đồng thời tạo động cơ để HS có nhu cầu tìm hiểu chi tiết hơn về lập trình và ngôn ngữ lập trình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Yêu cầu học sinh cho biết nội dung cơ bản đã học ở Tin học 10.
- Nhận xét và minh họa bằng sơ đồ tư duy.
- Nhắc lại nội dung cơ bản của bài 5 (Tin học 10) bằng sơ đồ logic và dẫn dắt vào chủ đề 1.
- Học sinh nhắc lại các nội dung cơ bản đã học ở lớp 10.
- Lắng nghe và quan sát.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Một số khái niệm cơ bản của Tin học.
- Hệ điều hành.
- Soạn thảo văn bản.
- Mạng máy tính và Internet.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Ngôn ngữ lập trình
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các loại ngôn ngữ lập trình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được về khái niệm ngôn ngữ lập trình, các loại ngôn ngữ lập trình.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ngôn ngữ lập trình đã học ở bài 5 (Tin học 10)?
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Chương trình mà chúng ta nói đến trong khái niệm trên là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu lại sơ đồ logic ở trên và (?) Có mấy loại ngôn ngữ lập trình?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Các nhóm tham khảo SGK và kiến thức đã học cho biết khái niệm, các ưu nhược điểm của ba loại ngôn ngữ lập trình?
- Gọi hai nhóm treo kết quả lên bảng và các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu một số hình ảnh minh họa cho ngôn ngữ máy, hợp ngữ và đặc biệt là ngôn ngữ bậc cao.
- Tóm tắt nội dung phần 1 và dẫn dắt vào phần 2.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát sơ đồ và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Các nhóm thảo luận và ghi đáp án vào bảng phụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
1. Ngôn ngữ lập trình
- Ngôn ngữ dùng để viết chương trình gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Có ba loại ngôn ngữ lập trình:
+ Ngôn ngữ máy;
+ Hợp ngữ;
+ Ngôn ngữ bậc cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)