Bài 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình

Chia sẻ bởi Ngoc Tram | Ngày 10/05/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

TIN HỌC LỚP 11
Chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Nhắc lại
Gồm có các bước:
Bước 1: Xác định bài toán.
Bước 2: Lựa chọn
hoặc thiết kế thuật toán.
Bước 3: Viết Chương Trình.
Bước 4: Hiệu Chỉnh.
Bước 5: Viết tài liệu.
Bước 1 & Bước 2 đã được học kỹ ở lớp 10
Các bước giải bài toán trên máy tính?
Lập trình là gì?
Bước 3: Viết Chương Trình
(hay còn gọi là bước Lập Trình)
@Lập Trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
Có bao nhiêu lớp ngôn ngữ lập trình?
Có 3 lớp ngôn ngữ lập trình
Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.
Ngôn ngữ máy.
Hợp ngữ.
Ngôn ngữ bậc cao.
Một chương trình viết bằng hợp ngữ phải được dịch ra bằng ngôn ngữ máy nhờ chương trình hợp dịch. (Phát triển từ ngôn ngữ máy).
Mọi ngôn ngữ lập trình bậc cao đều cần có một chương trình dịch sang ngôn ngữ máy. (Gần với ngôn ngữ tự nhiên).
Chương trình chuyển đổi từ ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy gọi là Chương Trình Dịch.
Chương trình dịch nhận đầu vào là chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao (Chương trình nguồn).
Thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy (Chương trình đích).
Khái Niệm Chương Trình Dịch
Vậy có mấy loại chương trình dịch?
Xét ví dụ:
Cách 2: Bạn soạn nội dung giới thiệu ra giấy, người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc hoặc trao cho đoàn khách đọc. Cách làm như vậy gọi là biên dịch.
Cách 1: Cứ sau mỗi câu hoặc một vài câu giới thiệu trọn vẹn một ý của bạn, người phiên dịch sẽ dịch sang tiếng Anh cho đoàn khách. Cách dịch trực tiếp như vậy được gọi là thông dịch.
Không có tài liệu nào được lưu trữ.
Có tài liệu lưu trữ về sau
Diagram
Thông dịch (interpreter)
Chương trình dịch
Biên dịch (Compiler)
Có 2 loại chương trình dịch
@Được thực hiện bằng cách lặp lại các bước sau:

Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh kế tiếp trong chương trình nguồn;
Chuyển đổi câu lệnh đó thành 1 hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy;
Thực hiện câu lệnh vừa chuyển đổi.
Ví dụ: Thực hiện các câu lệnh trong môi trường DOS là thông dịch.
Thông dịch (interpreter)
@Gồm 2 bước:
Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh trong chương trình nguồn.
Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích và có thể lưu trữ để sử dụng khi cần thiết.
Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal sử dụng trình biên dịch.
Biên Dịch (compiler)
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngoc Tram
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)