Bài 1. Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu
Chia sẻ bởi Châu Quốc Phong |
Ngày 25/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Khái Niệm Cơ Sở Dữ Liệu thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1, 2
Tiết: 1, 2, 3
Ngày soạn: 08/08/11
Chương I: KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§1. KHÁI NIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Về kiến thức: Hs hiểu khái niệm CSDL và phân biệt được CSDL với Hệ quản trị CSDL.
Về kỹ năng: Nắm được các yêu cầu cơ bản của Hệ CSDL và một số ứng dụng của nó.
Về thái độ: Hướng Hs xây dựng được một CSDL đơn giản của một tổ chức mà em biết.
CHUẨN BỊ:
GV: ĐDDH.
HS: Đọc trước SGK ở nhà.
PP: Diễn giảng, pháp vấn.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
NỘI DUNG GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài Toán Quản Lí:
Ví dụ: Quản lí học sinh trong nhà trường
Để quản lí nhà trường phải lập hồ sơ học sinh. Mỗi học sinh được đăng ký theo một số thông tin nào đó như: họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, họ tên cha(mẹ), lớp, là đoàn viên hay không, .v.v…
Ngoài ra còn một số cột để ghi kết quả học tập và rèn luyện, … và hồ sơ này còn nhiều thông tin khác nữa nếu nhà trường muốn quản lí chi tiết hơn.
Việc lập hồ sơ không chỉ đơn thuần là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác và sử dụng, phục vụ các yêu cầu quản lí của nhà trường.
Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
a). Tạo lập hồ sơ (về các đối tượng cần quản lí).
- Xác định chủ thể.
- Xác định cấu trúc.
- Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết.
b). Cập nhật hồ sơ
- Sửa chữa.
- Bổ sung.
- Xóa.
c). Khai thác hồ sơ
- Tìm kiếm.
- Sắp xếp.
- Thống kê (đếm, lấy tổng, …).
- Lập báo cáo.
* Mục đích cuối cùng là phục vụ, hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lí công việc của người có trách nhiệm.
Hệ cơ sở dữ liệu
a). Khái niệm:
Một CSDL(Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy, …) được lưu trữ trên các thiết bị nhớ, để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lơi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL của CSDL được gọi là Hệ Quản Trị CSDL (DBMS - Database Management System).
Như vậy để tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có:
- CSDL.
- Hệ QT CSDL
- Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng,…)
b). Các mức thể hiện của CSDL
(tải)
Mức vật lí:
Mức khái niệm:
Mức khung nhìn:
3. Các yêu cầu cơ bản của Hệ CSDL. (tải)
- Tính cấu trúc:
- Tính toàn vẹn:
- Tính nhất quán:
- Tính an toàn và bảo mật thông tin:
- Tính độc lập:
- Tính không dư thừa:
4. Một số ứng dụng ( Xem SGK và HS tự tìm một số ví dụ trong thực tế).
- Ngày nay Tin Học (TH) hóa công tác Qlý chiếm khoảng trên 80% các ứng dụng TH. Công việc mỗi nơi, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng về đối tượng Qlý cũng như phương thức khai thác thông tin.
- Ví dụ hồ sơ của các em sẽ được nhà trường quản lí, vậy nhà trường cần những thông tin gì để quản lí các em?
- Ngoài những thông vừa kể, nhà trường cần thêm những thông tin nào nữa không?
- Nói chung đều gồm những công đoạn: tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác, lập kế hoạch và ra quyết định.
- Gv y/c hs thành lập nhóm và đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: “Hãy cho biết các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?” (Gv có thể gợi ý, Chẳng hạn thầy cần quản lí lớp học này, vậy
Tiết: 1, 2, 3
Ngày soạn: 08/08/11
Chương I: KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§1. KHÁI NIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Về kiến thức: Hs hiểu khái niệm CSDL và phân biệt được CSDL với Hệ quản trị CSDL.
Về kỹ năng: Nắm được các yêu cầu cơ bản của Hệ CSDL và một số ứng dụng của nó.
Về thái độ: Hướng Hs xây dựng được một CSDL đơn giản của một tổ chức mà em biết.
CHUẨN BỊ:
GV: ĐDDH.
HS: Đọc trước SGK ở nhà.
PP: Diễn giảng, pháp vấn.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
NỘI DUNG GHI BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài Toán Quản Lí:
Ví dụ: Quản lí học sinh trong nhà trường
Để quản lí nhà trường phải lập hồ sơ học sinh. Mỗi học sinh được đăng ký theo một số thông tin nào đó như: họ và tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, họ tên cha(mẹ), lớp, là đoàn viên hay không, .v.v…
Ngoài ra còn một số cột để ghi kết quả học tập và rèn luyện, … và hồ sơ này còn nhiều thông tin khác nữa nếu nhà trường muốn quản lí chi tiết hơn.
Việc lập hồ sơ không chỉ đơn thuần là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác và sử dụng, phục vụ các yêu cầu quản lí của nhà trường.
Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
a). Tạo lập hồ sơ (về các đối tượng cần quản lí).
- Xác định chủ thể.
- Xác định cấu trúc.
- Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết.
b). Cập nhật hồ sơ
- Sửa chữa.
- Bổ sung.
- Xóa.
c). Khai thác hồ sơ
- Tìm kiếm.
- Sắp xếp.
- Thống kê (đếm, lấy tổng, …).
- Lập báo cáo.
* Mục đích cuối cùng là phục vụ, hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lí công việc của người có trách nhiệm.
Hệ cơ sở dữ liệu
a). Khái niệm:
Một CSDL(Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ty, một nhà máy, …) được lưu trữ trên các thiết bị nhớ, để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lơi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL của CSDL được gọi là Hệ Quản Trị CSDL (DBMS - Database Management System).
Như vậy để tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có:
- CSDL.
- Hệ QT CSDL
- Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng,…)
b). Các mức thể hiện của CSDL
(tải)
Mức vật lí:
Mức khái niệm:
Mức khung nhìn:
3. Các yêu cầu cơ bản của Hệ CSDL. (tải)
- Tính cấu trúc:
- Tính toàn vẹn:
- Tính nhất quán:
- Tính an toàn và bảo mật thông tin:
- Tính độc lập:
- Tính không dư thừa:
4. Một số ứng dụng ( Xem SGK và HS tự tìm một số ví dụ trong thực tế).
- Ngày nay Tin Học (TH) hóa công tác Qlý chiếm khoảng trên 80% các ứng dụng TH. Công việc mỗi nơi, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng về đối tượng Qlý cũng như phương thức khai thác thông tin.
- Ví dụ hồ sơ của các em sẽ được nhà trường quản lí, vậy nhà trường cần những thông tin gì để quản lí các em?
- Ngoài những thông vừa kể, nhà trường cần thêm những thông tin nào nữa không?
- Nói chung đều gồm những công đoạn: tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác, lập kế hoạch và ra quyết định.
- Gv y/c hs thành lập nhóm và đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: “Hãy cho biết các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?” (Gv có thể gợi ý, Chẳng hạn thầy cần quản lí lớp học này, vậy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Quốc Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)