Bài 1. Giao thông đường bộ
Chia sẻ bởi Trần Trung Thiện |
Ngày 09/10/2018 |
126
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Giao thông đường bộ thuộc ATGT 3
Nội dung tài liệu:
AN TOÀN GIAO THÔNG
1. ĐƯỜNG GIAO THÔNG
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (GTĐB)
Đường bộ
Đường sắt
Đường thủy
Đường hàng không
Phương tiện các loại đường giao thông
Đường bộ:
Dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, …
Đường thủy:
Dành cho tàu hỏa
Đường hàng không:
Dành cho máy bay (đĩa bay, tàu vũ trụ)
Đường sắt:
Dành cho thuyền, phà, ca nô, ghe,…
2. Mạng lưới GTĐB
Đường quốc lộ
Đường tỉnh
Đường huyện
Đường xã
Mạng lưới GTĐB
Đường quốc lộ là trục chính của mạng lưới đường bộ có tác dụng đặc biệt quan trọng.
Đường tỉnh là đường chính trong một tỉnh.
Đường huyện là đường nối các xã trong huyện.
Đường xã là đường nối các thôn, xóm trong xã.
3. Điều kiện an toàn và chưa an toàn của các đường bộ Và đi trên đường phố
Những đường phố sạch đẹp an toàn
Những đường phố chưa an toàn
Đường an toàn: Đường có vỉa hè, có dãi phân cách có đèn tín hiệu vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB,…
Đường chưa an toàn: Mặt đường không bằng phẳng, đường không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn.
Đường an toàn và chưa an toàn
Tại sao đường an toàn mà vẫn thường xảy ra tai nạn? Do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt.
Điều kiện an toàn khi đi trên đường phố
Để đảm bảo an toàn khi đi trên đường phố:
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải cùng người lớn, đi trên vỉa hè, khi qua đường phải nắm tay người lớn
Khi đi xe đạp, xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm
Để tránh những nguy hiểm khi đi trên đường phố:
- Không vui chơi ở vỉa hè, lòng đường, không đứng dưới lòng đường, không đứng gần ô tô, xe máy.
- Không ngồi xe đạp do bạn nhỏ ( dưới 12 tuổi ) đèo đi trên đường phố.
Một số biển báo giao thông.
Ý nghĩa biển báo giao thông:
Để thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình về An toàn giao thông. (Để điều khiển người và các phương tiện GT đi trên đường được an toàn)
Củng cố:
Có mấy loại đường giao thông?
Các loại đường GT có những phương tiện gì?
Mạng lưới GTĐB nước ta có mấy loại?
Đường an toàn, chưa an toàn là đường như thế nào?
Điều kiện an toàn khi đi trên đường phố?
Để tránh sự nguy hiểm khi đi trên đường phố như thế nào?
+ Trẻ em bao nhiêu tuổi phải đi cùng người lớn trên đường phố?
+ Không ngồi xe đạp do bạn nhỏ bao nhiêu tuổi đèo đi trên đường phố?
7. Xem lai biển báo GT và nội dung của từng biển báo?
BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT (GTĐS)
1. Đặc điểm của GTĐS:
Đường sắc có đặc điểm gì?
Vì sao tàu hỏa lại có đường riêng?
Đường sắc là đường dành riêng cho tàu hỏa, các phơng tiện giao thông khác không được đi trên đường sắt.
Vì tàu hỏa chạy nhanh, chở nặng nên khó dừng. Tàu chỉ dừng lại ở nhà ga để khách lên xuống và chuyển hàng hóa.
Giao thông đường sắt Việt Nam có 6 tuyến
2. Qui định đi trên đường sắt
Đường sắt có rào chắn
Đường sắt không có rào chắn
Qui định khi đi trên đường sắt
Khi đi đường, gặp nơi có đường sắt cắt ngang, ta phải quan sát kĩ.
Nơi không có rào chắn, phải đứng cách đường ray ngoài cùng 5m
Nơi có rào chắn, đứng cách rào chắn ít nhất 1m
Không cố vượt qua đường sắt khi tàu sắp chạy đến hoặc khi rào chắn đã đóng.
Biển báo giao thông
Đường cấm
Củng cố
1. Đặc điểm GTĐS?
2. Đường sắt VN có mấy tuyến?
3. Qui định khi đi trên đường sắt?
+ Nơi có rào chắn như thế nào?
+ Nơi không có rào chắn như thế nào?
4. Xem lại biển báo GT và nội dung của từng biển báo?
Bài 3: Giao thông đường thủy (GTĐT)
Phương tiện GTĐT
Thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe, tàu, ….
GTĐT gồm 2 loại:
Giao thông đường biển
GTĐT nội địa.
Biển báo GTĐT
Bài 4: Kỹ năng đi bộ an toàn. Con đường an toàn
1. Kỹ năng đi bộ:
Kết luận:
Đi trên vỉa hè, không chạy nghịch, nơi không có vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường bên phải và chú ý tránh xe cộ trên đường.
2. Kỹ năng qua đường an toàn.
Kết luận:
Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải quan sát kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
3. Con đường an toàn và chưa an toàn.
Đường an toàn:
Là đường bằng phẳng, có tín hiệu đèn GT, biển báo, có vỉa hè không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng ban đêm, …
Đường phố hẹp đi 2 chiều, nhiều người qua lại vỉa hè hẹp, đường ngõ hẹp, không có vỉa hè, có nhiều vật cản, người và xe cộ không trật tự.
Đường chưa an toàn:
Giao nhau với đường ưu tiên
Trẻ em
Biển báo GT
Bài 5: Tai nan giao thông (TNGT)
Nguyên nhân gây TNGT
1. Do con người: Không tập trung chú ý, không hiểu hoặc không chấp hành luật GT
2. Do phương tiện GT: không đảm bảo an toàn (phanh không tốt, thiếu đèn chiếu sáng, đèn phản quang, ..)
3. Do thời tiết: Mưa bảo, sương mù làm đường trơn, sạt lở, lầy lội.
4. Do đường: Đường gồ ghề, không có tín hiệu đèn chiếu sáng, không biển báo, cọc tiêu, đường phố hẹp, nhiều người và xe qua lại, có nhiều chỗ đường sắt cắt với đường bộ, dưới sông thiếu đèn tín hiệu, phao báo hiệu
Phòng tránh TNGT
Chấp hành luật GTĐB
Luôn chú ý đường
Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện giao thông
Ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ GT
Thực hiện đúng luật GT để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người
Phòng tránh TNGT là trách nhiệm mọi người
Bài 6: An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường bộ
1. An toàn khi đi trên ô tô, xe buýt.
An toàn khi đi trên ô tô, xe buýt
Chờ xe dừng hẳn mới được lên xuống, bám vịn chắn chắc vào thành xe mới lên hoặc xuống
Không chen lắn xô đẩy, không thò đầu, thò tay ngoài cửa xe, không ném vật bỏ ra ngoài cửa xe.
2. An toàn khi tham gia xe đạp xe máy
Ngồi an toàn khi đi xe đạp , xe máy
-Lên xe ở bên tay trái
-Ngồi ngay ngắn trên xe 2 bánh, 2 tay bám chặt người ngồi trước hoặc yên xe ( xe đạp )
-Không bỏ 2 tay, không ngã nghiêng hoặc đứng trên yên xe, không ngồi phía trước người lái
-Đi và ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm
Đi xe đạp an toàn (điều kiện xe đạp an toàn)
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe đảm bảo các điều kiện sau:
Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ, lắc xe không lung lay
Có đèn bộ phanh, đèn chiếu sáng
Có đủ chắn bùn, chắn xích
Qui định đảm bảo an toàn khi đi đường (xe đạp).
Đi bên tay phải, đi sát lề đường dành cho xe thô sơ
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin nhường đường
Đi đêm phải có đèn chiếu sáng
3. Kỹ năng đi xe đạp an toàn
Những điều cần bết khi đi xe đạp trên đường
- Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải
- Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn. Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường
- Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
- Khi đi từ ngõ.ra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính
Những điều cấm đi xe đạp
Những điều cấm đi xe đạp
- Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới.
- Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên.
- Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng.
- Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật.
- Sử dụng ô khi đi xe hoặc đèo người sử dụng ô ngồi sau.
- Rẽ đột ngột qua đầu xe.
Bài 7: Vạch kẻ đường
Cọc tiêu và Rào chắn
1. Vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trídừng lại.
2. Cọc tiêu và Rào chắn
Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.
Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại (rào chắn có 2 loại)
+ Cố định: Đường hẹp, đường cấm, đường cụt
+ Di động: Nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào
Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm:
Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới. Vạch kẻ đường; cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
Bài 8: Biển báo giao thông
Hiệu lệnh cảnh sát giao thông
Khi CSGT dang 2 tay (1 tay) thì người và xe đi phía trước mặt và sau mặt lưng dừng lại; người và xe bên phải CSGT được đi.
Khi CSGT giơ tay thẳng đứng tất cả người và xe dừng lại
Hiệu lệnh cảnh sát giao thông
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như sau:
1. Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng dừng lại;
2. Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi;
3. Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điểu khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.
Tín hiệu đèn
Tín hiệu đèn giao thông có ba màu, quy định như sau:
Tín hiệu xanh là được đi.
Tín hiệu đỏ là cấm đi.
Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.( hay còn gọi là thay đổi tín hiệu)
CÁC NHÓM BIỂN BÁO
1. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm quy định như sau:
Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
Biển báo cấm
Biển báo cấm có đặc điểm:
+ Hình tròn
+ Viền màu đỏ
+ Nền trắng
+ Hình vẽ màu đen
Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm hoặc hạn chế với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn
Nhóm biển báo nguy hiểm:
+ Hình tam giác
+ Viền đỏ
+Nền vàng
+ Hình vẽ biểu thị ND màu đen.
Biển báo nguy hiểm
Biển báo chỉ dẫn
Nhóm biển báo chỉ dẫn:
+ Hình vuông
+ Nền màu xanh
+ Hình vẽ biểu thị ND màu trắng.
Nhóm biển báo hiệu lệnh có đặc điểm:
+ Hình tròn
+ nền xanh lam
+ Hình vẽ biểu thị màu trắng
Biển báo hiệu lệnh
Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,
biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn
Biển phụ
Biển báo giao thông
Đường cấm
Một số biển báo giao thông.
Ý nghĩa biển báo giao thông:
Để thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình về An toàn giao thông. (Để điều khiển người và các phương tiện GT đi trên đường được an toàn)
1. ĐƯỜNG GIAO THÔNG
BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (GTĐB)
Đường bộ
Đường sắt
Đường thủy
Đường hàng không
Phương tiện các loại đường giao thông
Đường bộ:
Dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, …
Đường thủy:
Dành cho tàu hỏa
Đường hàng không:
Dành cho máy bay (đĩa bay, tàu vũ trụ)
Đường sắt:
Dành cho thuyền, phà, ca nô, ghe,…
2. Mạng lưới GTĐB
Đường quốc lộ
Đường tỉnh
Đường huyện
Đường xã
Mạng lưới GTĐB
Đường quốc lộ là trục chính của mạng lưới đường bộ có tác dụng đặc biệt quan trọng.
Đường tỉnh là đường chính trong một tỉnh.
Đường huyện là đường nối các xã trong huyện.
Đường xã là đường nối các thôn, xóm trong xã.
3. Điều kiện an toàn và chưa an toàn của các đường bộ Và đi trên đường phố
Những đường phố sạch đẹp an toàn
Những đường phố chưa an toàn
Đường an toàn: Đường có vỉa hè, có dãi phân cách có đèn tín hiệu vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB,…
Đường chưa an toàn: Mặt đường không bằng phẳng, đường không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn.
Đường an toàn và chưa an toàn
Tại sao đường an toàn mà vẫn thường xảy ra tai nạn? Do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt.
Điều kiện an toàn khi đi trên đường phố
Để đảm bảo an toàn khi đi trên đường phố:
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải cùng người lớn, đi trên vỉa hè, khi qua đường phải nắm tay người lớn
Khi đi xe đạp, xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm
Để tránh những nguy hiểm khi đi trên đường phố:
- Không vui chơi ở vỉa hè, lòng đường, không đứng dưới lòng đường, không đứng gần ô tô, xe máy.
- Không ngồi xe đạp do bạn nhỏ ( dưới 12 tuổi ) đèo đi trên đường phố.
Một số biển báo giao thông.
Ý nghĩa biển báo giao thông:
Để thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình về An toàn giao thông. (Để điều khiển người và các phương tiện GT đi trên đường được an toàn)
Củng cố:
Có mấy loại đường giao thông?
Các loại đường GT có những phương tiện gì?
Mạng lưới GTĐB nước ta có mấy loại?
Đường an toàn, chưa an toàn là đường như thế nào?
Điều kiện an toàn khi đi trên đường phố?
Để tránh sự nguy hiểm khi đi trên đường phố như thế nào?
+ Trẻ em bao nhiêu tuổi phải đi cùng người lớn trên đường phố?
+ Không ngồi xe đạp do bạn nhỏ bao nhiêu tuổi đèo đi trên đường phố?
7. Xem lai biển báo GT và nội dung của từng biển báo?
BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT (GTĐS)
1. Đặc điểm của GTĐS:
Đường sắc có đặc điểm gì?
Vì sao tàu hỏa lại có đường riêng?
Đường sắc là đường dành riêng cho tàu hỏa, các phơng tiện giao thông khác không được đi trên đường sắt.
Vì tàu hỏa chạy nhanh, chở nặng nên khó dừng. Tàu chỉ dừng lại ở nhà ga để khách lên xuống và chuyển hàng hóa.
Giao thông đường sắt Việt Nam có 6 tuyến
2. Qui định đi trên đường sắt
Đường sắt có rào chắn
Đường sắt không có rào chắn
Qui định khi đi trên đường sắt
Khi đi đường, gặp nơi có đường sắt cắt ngang, ta phải quan sát kĩ.
Nơi không có rào chắn, phải đứng cách đường ray ngoài cùng 5m
Nơi có rào chắn, đứng cách rào chắn ít nhất 1m
Không cố vượt qua đường sắt khi tàu sắp chạy đến hoặc khi rào chắn đã đóng.
Biển báo giao thông
Đường cấm
Củng cố
1. Đặc điểm GTĐS?
2. Đường sắt VN có mấy tuyến?
3. Qui định khi đi trên đường sắt?
+ Nơi có rào chắn như thế nào?
+ Nơi không có rào chắn như thế nào?
4. Xem lại biển báo GT và nội dung của từng biển báo?
Bài 3: Giao thông đường thủy (GTĐT)
Phương tiện GTĐT
Thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe, tàu, ….
GTĐT gồm 2 loại:
Giao thông đường biển
GTĐT nội địa.
Biển báo GTĐT
Bài 4: Kỹ năng đi bộ an toàn. Con đường an toàn
1. Kỹ năng đi bộ:
Kết luận:
Đi trên vỉa hè, không chạy nghịch, nơi không có vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường bên phải và chú ý tránh xe cộ trên đường.
2. Kỹ năng qua đường an toàn.
Kết luận:
Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải quan sát kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
3. Con đường an toàn và chưa an toàn.
Đường an toàn:
Là đường bằng phẳng, có tín hiệu đèn GT, biển báo, có vỉa hè không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng ban đêm, …
Đường phố hẹp đi 2 chiều, nhiều người qua lại vỉa hè hẹp, đường ngõ hẹp, không có vỉa hè, có nhiều vật cản, người và xe cộ không trật tự.
Đường chưa an toàn:
Giao nhau với đường ưu tiên
Trẻ em
Biển báo GT
Bài 5: Tai nan giao thông (TNGT)
Nguyên nhân gây TNGT
1. Do con người: Không tập trung chú ý, không hiểu hoặc không chấp hành luật GT
2. Do phương tiện GT: không đảm bảo an toàn (phanh không tốt, thiếu đèn chiếu sáng, đèn phản quang, ..)
3. Do thời tiết: Mưa bảo, sương mù làm đường trơn, sạt lở, lầy lội.
4. Do đường: Đường gồ ghề, không có tín hiệu đèn chiếu sáng, không biển báo, cọc tiêu, đường phố hẹp, nhiều người và xe qua lại, có nhiều chỗ đường sắt cắt với đường bộ, dưới sông thiếu đèn tín hiệu, phao báo hiệu
Phòng tránh TNGT
Chấp hành luật GTĐB
Luôn chú ý đường
Kiểm tra điều kiện an toàn của các phương tiện giao thông
Ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ GT
Thực hiện đúng luật GT để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người
Phòng tránh TNGT là trách nhiệm mọi người
Bài 6: An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường bộ
1. An toàn khi đi trên ô tô, xe buýt.
An toàn khi đi trên ô tô, xe buýt
Chờ xe dừng hẳn mới được lên xuống, bám vịn chắn chắc vào thành xe mới lên hoặc xuống
Không chen lắn xô đẩy, không thò đầu, thò tay ngoài cửa xe, không ném vật bỏ ra ngoài cửa xe.
2. An toàn khi tham gia xe đạp xe máy
Ngồi an toàn khi đi xe đạp , xe máy
-Lên xe ở bên tay trái
-Ngồi ngay ngắn trên xe 2 bánh, 2 tay bám chặt người ngồi trước hoặc yên xe ( xe đạp )
-Không bỏ 2 tay, không ngã nghiêng hoặc đứng trên yên xe, không ngồi phía trước người lái
-Đi và ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm
Đi xe đạp an toàn (điều kiện xe đạp an toàn)
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe đảm bảo các điều kiện sau:
Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ, lắc xe không lung lay
Có đèn bộ phanh, đèn chiếu sáng
Có đủ chắn bùn, chắn xích
Qui định đảm bảo an toàn khi đi đường (xe đạp).
Đi bên tay phải, đi sát lề đường dành cho xe thô sơ
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin nhường đường
Đi đêm phải có đèn chiếu sáng
3. Kỹ năng đi xe đạp an toàn
Những điều cần bết khi đi xe đạp trên đường
- Đi đúng phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải
- Khi qua đường giao nhau phải theo tín hiệu đèn. Nếu không có đèn phải quan sát các phía.Nếu rẽ trái phải đi chậm giơ tay xin đường
- Khi đi qua đương giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
- Khi đi từ ngõ.ra đương chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm quan sát nhường đường cho xe đi trên đường chính
Những điều cấm đi xe đạp
Những điều cấm đi xe đạp
- Đi vào làn đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới.
- Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên.
- Đi bỏ 2 tay,lạng lách đánh võng.
- Kéo hoặc đẩy xe khác hoặc kéo theo xúc vật.
- Sử dụng ô khi đi xe hoặc đèo người sử dụng ô ngồi sau.
- Rẽ đột ngột qua đầu xe.
Bài 7: Vạch kẻ đường
Cọc tiêu và Rào chắn
1. Vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trídừng lại.
2. Cọc tiêu và Rào chắn
Cọc tiêu hoặc tường bảo vệ được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường.
Rào chắn được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp, đầu cầu, đầu cống, đầu đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe, người qua lại hoặc đặt ở những nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại (rào chắn có 2 loại)
+ Cố định: Đường hẹp, đường cấm, đường cụt
+ Di động: Nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào
Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm:
Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới. Vạch kẻ đường; cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
Bài 8: Biển báo giao thông
Hiệu lệnh cảnh sát giao thông
Khi CSGT dang 2 tay (1 tay) thì người và xe đi phía trước mặt và sau mặt lưng dừng lại; người và xe bên phải CSGT được đi.
Khi CSGT giơ tay thẳng đứng tất cả người và xe dừng lại
Hiệu lệnh cảnh sát giao thông
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông quy định như sau:
1. Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở các hướng dừng lại;
2. Hai tay hoặc một tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi;
3. Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển giao thông được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điểu khiển giao thông được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông.
Tín hiệu đèn
Tín hiệu đèn giao thông có ba màu, quy định như sau:
Tín hiệu xanh là được đi.
Tín hiệu đỏ là cấm đi.
Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.( hay còn gọi là thay đổi tín hiệu)
CÁC NHÓM BIỂN BÁO
1. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm quy định như sau:
Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
Biển báo cấm
Biển báo cấm có đặc điểm:
+ Hình tròn
+ Viền màu đỏ
+ Nền trắng
+ Hình vẽ màu đen
Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm hoặc hạn chế với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn
Nhóm biển báo nguy hiểm:
+ Hình tam giác
+ Viền đỏ
+Nền vàng
+ Hình vẽ biểu thị ND màu đen.
Biển báo nguy hiểm
Biển báo chỉ dẫn
Nhóm biển báo chỉ dẫn:
+ Hình vuông
+ Nền màu xanh
+ Hình vẽ biểu thị ND màu trắng.
Nhóm biển báo hiệu lệnh có đặc điểm:
+ Hình tròn
+ nền xanh lam
+ Hình vẽ biểu thị màu trắng
Biển báo hiệu lệnh
Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,
biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn
Biển phụ
Biển báo giao thông
Đường cấm
Một số biển báo giao thông.
Ý nghĩa biển báo giao thông:
Để thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình về An toàn giao thông. (Để điều khiển người và các phương tiện GT đi trên đường được an toàn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Thiện
Dung lượng: 5,14MB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)