Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN
Chia sẻ bởi Võ Văn Khánh |
Ngày 11/05/2019 |
198
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT THANH KHÊ THANH KHÊ
----- ? ? ? -----
SỰ DI TRUYỀN QUA TẾ BÀO CHẤT
Họ và tên giáo viên: VÕ VĂN KHÁNH
i. Ví dụ di truyền
qua tế bào chất
ii. Gen ngoài
Nhiễm sắc thể
iii. đặc điểm của sự di truyền
qua tế bào chất
I. Ví dụ di truyền qua tế bào chất:
1. Ví dụ:
ở hoa loa kèn có hai giống: giống loa kèn xanh có mầm màu xanh và loa kèn vàng có mầm màu vàng.
Pthuận: ? loa kèn xanh x ? loa kèn vàng
F1: 100% loa kèn xanh.
Pnghịch: ? loa kèn vàng x ? loa kèn xanh
F1: 100% loa kèn vàng.
3. Kết luận:
Tính di truyền của con lai không chỉ phụ thuộc vào bộ NST của hợp tử mà còn chịu ?nh hưởng của tế bào chất, trong đó hợp tử lai phát triển. Dó là di truyền theo mẹ hay di truyền qua tế bào chất.
Sự khác nhau về tính trạng của hai loại cây lai ở hoa loa kèn chỉ có thể là do tế bào chất của cây mẹ chi phối.
2. Nhận xét:
II. Gen ngoài nhiễm sắc thể:
1. Khái niệm:
Là nh?ng gen tồn tại trong tế bào chất và được chứa trong các bào quan như: ty thể, lạp thể hay ADN ở TBC của vi khuẩn.
- Có thể bị đột biến và di truyền được.
2. đặc điểm:
- Số lượng ít hơn so với gen trong nhân.
- B?n chất là ADN d?ng vòng.
- Lá cây vạn niên thanh, lá cây Mirabilis jalapa.
3. Ví dụ:
III. đặc điểm của sự di truyền qua tế bào chất:
1. đặc điểm:
Trong sự di truyền, nhân có vai trò chính, nhưng tế bào chất cũng có vai trò nhất định. Trong tế bào có hai hệ thống di truyền: di truyền qua NST và di truyền ngoài NST.
- Không tuân theo các quy luật di truyền qua nhân.
2. Kết luận chung:
- Chủ yếu di truyền theo dòng mẹ.
P: Lừa ? x Ngựa ?
F1: Con la
P: Lừa ? x Ngựa ?
F1: Con Bacdo
Củng cố
1. Dựa vào hiện tượng nào để phán đoán DT qua TBC được chính xác? Vì sao? Cho ví dụ minh hoạ.
2. Em hãy phân biệt gen ngoài NST và gen trên NST về: bản chất của gen, số lượng gen, đặc điểm di truyền và khả năng biến dị của gen.
3. Thế nào là phép lai thuận nghịch? Mục đích của phép lai thuận nghịch là gì?
Củng cố
- Vì gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất và TBC của hợp tử ở con lai nhận chủ yếu từ TBC của cây mẹ.
- Dựa vào hiện tượng di truyền theo dòng mẹ ở phép lai thuận nghịch.
- Ví dụ phép lai thuận nghịch ở hoa loa kèn:
PthuËn: ♀loa kÌn xanh x ♂loa kÌn vµng
F1: 100% loa kÌn xanh.
PnghÞch: ♀loa kÌn vµng x ♂loa kÌn xanh
F1: 100% loa kÌn vµng.
Củng cố
A: Nhiều B: Tuân theo các QLDT
C: ADN thẳng D: Có thể
I: Theo dòng mẹ II: Ít
III: Có thể IV: ADN vòng
C IV
A II
B I
D III
Củng cố
- Lai thuận nghịch là phép lai trong đó ở hai phép lai, bố mẹ có sự thay đổi tính trạng cho nhau.
- Mục đích để phân biệt gen trên NST thường, gen trên NST giới tính hay gen tồn tại trong TBC
Xin chân thành
cảm ơn quý thầy cô giáo và toàn thể các em
học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)