Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Chia sẻ bởi Ngô Thế Anh |
Ngày 08/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
GV thực hiện: NGÔ THẾ ANH – THPT Đồng Đăng
I – KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN
Em hãy đọc SGK và nêu khái niệm về gen?
1 – Khái niêm về Gen
( SGK - 6 )
2 - Cấu trúc của Gen
( Hãy đọc SGK ( 2p’ ) rồi trả lời các câu hỏi sau: )
Câu 1. Cấu trúc chung của 1 Gen cấu trúc gồm mấy vùng thứ tự các vùng là?
3 vùng, vùng khởi đầu, vùng mã hoá, vùng kết thúc
3 vùng, vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
3 vùng, vùng mã hoá, vùng điều hoà, vùng kết thúc
3 vùng, vùng điều hoà, vùng cấu trúc, vùng kết thúc
?
Câu 2. Tìm câu đúng trong các câu sau:
Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch bổ sung của Gen cấu trúc.
Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin, nằm ở vùng ngoài cùng của Gen cấu trúc.
Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin, được nằm xen giữa: phía trái là vùng điều hoà, phía phải là vùng kết thúc ở mạch mã gốc của gen cấu trúc.
Vùng kết thúc luôn nằm cạnh vùng điều hoà, để kết thúc quá trình điều hoà gen
3. Tại sao các mạch của ADN lại có các đầu mang kí hiệu là 3’ 5’?
Tóm lại:
2. Cấu trúc chung của gen
Gen cấu trúc gồm: 3 vùng
+ Vùng điều hoà: Nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
+ Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin
+ Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
II . MÃ DI TRUYỀN
Hãy đọc SGK và cho biết:
1. Mã di truyền là gì? Tại sao MDT lại là mã bộ 3?
2. ADN có mấy loại Nuclêôtit các Nu này có mối liên hệ như thế nào với mã di truyền?
3. Trong cơ thể SV có bao nhiêu loại axit amin - từ đó có thể biết được cơ thể SV có bao nhiêu mã di truyền không? Từ mã di truyền có thể suy ra đươc số Nu của gen?
4. ADN có quan hệ như thế nào với ARN?
5. Bộ 3 trên mARN được gọi là gì? Nếu biết Số bộ 3 trên mARN thì ta có biết được số bộ 3 trên ADN không?
6. Đặc điểm của mã di truyền là gì?
?
II . MÃ DI TRUYỀN
Mã di truyền là trình tự 3 Nu kế tiếp nhau (mã bộ ba) trong gen, quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit (prôtêin). MDT là mã bộ 3 vì: 3Nu = 1 MDT.
ADN có 4 loại Nu ( A, T, G, X ), các Nu này xắp sếp theo 1 trật tự nhất định cứ 3 Nu kế tiếp nhau tương ứng 1 mã di truyền, quy định 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
3. Trong cơ thể sinh vật có 20 loại aa từ đây suy ra cơ thể sinh vật có 43 = 64 mã di truyền. Căn cứ vào đây ta có thể suy ra được số Nu của ADN ( gen ).
Số Nugen = (Số bộ ba ) x 3 x 2.
4. Mã di truyền của ADN được phiên mã sang mARN, do đó sự giải mã mARN cũng chính là giải mã ADN.
5. Bộ 3 trên mARN được gọi là các CÔĐON. Nếu biết Số bộ 3 trên mARN thì ta có thể biết được số bộ 3 trên ADN vì 64 bộ 3 trên mARN tương ứng với 64 bộ 3 trên ADN từ đây người ta có thể suy ra được số axit amin trong chuỗi pôlipeptit:
A T G X A T G T A X G A X T… mạch bổ sung ADN
T A X G T A X A T G X T G A… mạch mã gốc
A U G X A U G U A X G A X U… mARN
Met His Val Arg … … pôlipeptit
3 ribô nu
1 axit amin
3.2 Nu
6. Đặc điểm của mã di truyền ( SGK - 8 )
Bảng minh chứng cho MDT có: tính đặc hiệu, tính thoái hoá và tính phổ biến
? Hãy ®äc môc III (SGK) vµ cho biÕt:
1. Thời điểm xảy ra sự nhân đôi của ADN trong tế bào?
2. ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? Giải thích?
3. Có những thành phần nào tham gia vào quá trình nhân đôi ADN
4. Các Nu tự do của môi trường nội bào liên kết với các Nu mạch mã gốc theo nguyên tắc nào?
5. Mạch nào được tổng hîp liên tục? Mạch nào tổng hợp từng đoạn? vì sao?
6. Kết quả quá trình nhân đôi ADN như thế nào?
7. Ý nghĩa tự nhân đôi ADN là gì?
?
?
11
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
ADN dạng xoắn kép
tóM LạI: quá trình tự nhân đôI của adn:
1. Thời điểm: Xảy ra trong phân bào tại các NST ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào
2. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
3. ADN khuôn mẫu, các loại enzim: ADN - pôlimeraza, enzim tháo xoắn, ligaza.các Nu tự do trong môi trường nội bào.
4. Mỗi Nu của mạch mã gốc liên kết với 1 Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung: Agốc = TmôI trường , Tgốc = AmôI trường ,
Ggốc = XmôI trường, Xgốc = GmôI trường mạch đơn mới.
5. Mạch mã gốc có chiều 3`- 5` thì mạch AND mới sẽ được tổng hợp liên tục, ngược lại mạch mã gốc có chiều 5`- 3` thì mạch AND mới sẽ được tổng hợp gián đoạn. Vì enzim
ADN-pôlimeraza chỉ có thể nhận biết và bổ sung Nu vào nhóm 3`- OH của mạch mã gốc, nên mạch mới được tổng hợp sẽ liên tục.
6. Kết quả: Từ 1 ptử ADN " mẹ" 1 lần tự sao 2ADN "con" giống hệt nhau và giống hệt ADN "mẹ".
Mỗi ADN "con" có 1 mạch là mạch mã gốc còn 1 mạch là mới được tổng hợp Nguyên tắc bán bảo tồn.
7. ý nghĩa: Là cơ sở cho NST tự nhân đôi giúp cho bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định.
Củng cố
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
10. tách nhau
Trước hết phân tử ADN duỗi xoắn từ đầu này đến đầu kia nhờ enzim… …
Các liên kết……… ….bị đứt , hai mạch đơn …
…………....ra
Dưới tác dụng của enzim………………….Các nu tự do của……..............……….sẽ liên kết các nu của……………………..theo..……...….. (A-T;G-X).
1.Tháo xoắn
2. okazaki
3.liên tục
4. môi trường nội bào
5.and- ligaza
6. hydro
7. NTBS
8.ADN-polimeraza
9. mạch khuôn (gèc)
a.Tháo xoắn b. okazaki c.liên tục d. môi trường nội bào e.ADN- ligaza f. hydro g. NTBS h.and-polimeraza
i.mạch khuôn mẫu j. tách nhau
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
Sự tổng hợp giữa hai mạch khuôn mẫu khác nhau:
Mạch khuôn mẫu có chiều 3’ 5’tổng hợp nên sợi mới theo chiều 5’ 3’một cách ………….gọi là sợi liên tục(sợi nhanh)
Mạch khuôn mẫu có chiều 5’ 3’ chỉ tổng hợp thành từng đoạn……. ……..Nhờ enzim …………… Các đoạn này được nối với nhau thành sợi tổng hợp gọi là sôi không liên tục (sợi chậm)
b. okazaki
c.liên tục
e.ADN- ligaza
- Làm bài 5, 6 SGK – 10
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc trước bài 2 SGK – 12.
Cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
I – KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN
Em hãy đọc SGK và nêu khái niệm về gen?
1 – Khái niêm về Gen
( SGK - 6 )
2 - Cấu trúc của Gen
( Hãy đọc SGK ( 2p’ ) rồi trả lời các câu hỏi sau: )
Câu 1. Cấu trúc chung của 1 Gen cấu trúc gồm mấy vùng thứ tự các vùng là?
3 vùng, vùng khởi đầu, vùng mã hoá, vùng kết thúc
3 vùng, vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
3 vùng, vùng mã hoá, vùng điều hoà, vùng kết thúc
3 vùng, vùng điều hoà, vùng cấu trúc, vùng kết thúc
?
Câu 2. Tìm câu đúng trong các câu sau:
Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch bổ sung của Gen cấu trúc.
Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin, nằm ở vùng ngoài cùng của Gen cấu trúc.
Vùng mã hoá mang thông tin mã hoá các axit amin, được nằm xen giữa: phía trái là vùng điều hoà, phía phải là vùng kết thúc ở mạch mã gốc của gen cấu trúc.
Vùng kết thúc luôn nằm cạnh vùng điều hoà, để kết thúc quá trình điều hoà gen
3. Tại sao các mạch của ADN lại có các đầu mang kí hiệu là 3’ 5’?
Tóm lại:
2. Cấu trúc chung của gen
Gen cấu trúc gồm: 3 vùng
+ Vùng điều hoà: Nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
+ Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin
+ Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
II . MÃ DI TRUYỀN
Hãy đọc SGK và cho biết:
1. Mã di truyền là gì? Tại sao MDT lại là mã bộ 3?
2. ADN có mấy loại Nuclêôtit các Nu này có mối liên hệ như thế nào với mã di truyền?
3. Trong cơ thể SV có bao nhiêu loại axit amin - từ đó có thể biết được cơ thể SV có bao nhiêu mã di truyền không? Từ mã di truyền có thể suy ra đươc số Nu của gen?
4. ADN có quan hệ như thế nào với ARN?
5. Bộ 3 trên mARN được gọi là gì? Nếu biết Số bộ 3 trên mARN thì ta có biết được số bộ 3 trên ADN không?
6. Đặc điểm của mã di truyền là gì?
?
II . MÃ DI TRUYỀN
Mã di truyền là trình tự 3 Nu kế tiếp nhau (mã bộ ba) trong gen, quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit (prôtêin). MDT là mã bộ 3 vì: 3Nu = 1 MDT.
ADN có 4 loại Nu ( A, T, G, X ), các Nu này xắp sếp theo 1 trật tự nhất định cứ 3 Nu kế tiếp nhau tương ứng 1 mã di truyền, quy định 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
3. Trong cơ thể sinh vật có 20 loại aa từ đây suy ra cơ thể sinh vật có 43 = 64 mã di truyền. Căn cứ vào đây ta có thể suy ra được số Nu của ADN ( gen ).
Số Nugen = (Số bộ ba ) x 3 x 2.
4. Mã di truyền của ADN được phiên mã sang mARN, do đó sự giải mã mARN cũng chính là giải mã ADN.
5. Bộ 3 trên mARN được gọi là các CÔĐON. Nếu biết Số bộ 3 trên mARN thì ta có thể biết được số bộ 3 trên ADN vì 64 bộ 3 trên mARN tương ứng với 64 bộ 3 trên ADN từ đây người ta có thể suy ra được số axit amin trong chuỗi pôlipeptit:
A T G X A T G T A X G A X T… mạch bổ sung ADN
T A X G T A X A T G X T G A… mạch mã gốc
A U G X A U G U A X G A X U… mARN
Met His Val Arg … … pôlipeptit
3 ribô nu
1 axit amin
3.2 Nu
6. Đặc điểm của mã di truyền ( SGK - 8 )
Bảng minh chứng cho MDT có: tính đặc hiệu, tính thoái hoá và tính phổ biến
? Hãy ®äc môc III (SGK) vµ cho biÕt:
1. Thời điểm xảy ra sự nhân đôi của ADN trong tế bào?
2. ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? Giải thích?
3. Có những thành phần nào tham gia vào quá trình nhân đôi ADN
4. Các Nu tự do của môi trường nội bào liên kết với các Nu mạch mã gốc theo nguyên tắc nào?
5. Mạch nào được tổng hîp liên tục? Mạch nào tổng hợp từng đoạn? vì sao?
6. Kết quả quá trình nhân đôi ADN như thế nào?
7. Ý nghĩa tự nhân đôi ADN là gì?
?
?
11
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
ADN dạng xoắn kép
tóM LạI: quá trình tự nhân đôI của adn:
1. Thời điểm: Xảy ra trong phân bào tại các NST ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào
2. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
3. ADN khuôn mẫu, các loại enzim: ADN - pôlimeraza, enzim tháo xoắn, ligaza.các Nu tự do trong môi trường nội bào.
4. Mỗi Nu của mạch mã gốc liên kết với 1 Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung: Agốc = TmôI trường , Tgốc = AmôI trường ,
Ggốc = XmôI trường, Xgốc = GmôI trường mạch đơn mới.
5. Mạch mã gốc có chiều 3`- 5` thì mạch AND mới sẽ được tổng hợp liên tục, ngược lại mạch mã gốc có chiều 5`- 3` thì mạch AND mới sẽ được tổng hợp gián đoạn. Vì enzim
ADN-pôlimeraza chỉ có thể nhận biết và bổ sung Nu vào nhóm 3`- OH của mạch mã gốc, nên mạch mới được tổng hợp sẽ liên tục.
6. Kết quả: Từ 1 ptử ADN " mẹ" 1 lần tự sao 2ADN "con" giống hệt nhau và giống hệt ADN "mẹ".
Mỗi ADN "con" có 1 mạch là mạch mã gốc còn 1 mạch là mới được tổng hợp Nguyên tắc bán bảo tồn.
7. ý nghĩa: Là cơ sở cho NST tự nhân đôi giúp cho bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định.
Củng cố
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
10. tách nhau
Trước hết phân tử ADN duỗi xoắn từ đầu này đến đầu kia nhờ enzim… …
Các liên kết……… ….bị đứt , hai mạch đơn …
…………....ra
Dưới tác dụng của enzim………………….Các nu tự do của……..............……….sẽ liên kết các nu của……………………..theo..……...….. (A-T;G-X).
1.Tháo xoắn
2. okazaki
3.liên tục
4. môi trường nội bào
5.and- ligaza
6. hydro
7. NTBS
8.ADN-polimeraza
9. mạch khuôn (gèc)
a.Tháo xoắn b. okazaki c.liên tục d. môi trường nội bào e.ADN- ligaza f. hydro g. NTBS h.and-polimeraza
i.mạch khuôn mẫu j. tách nhau
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
Sự tổng hợp giữa hai mạch khuôn mẫu khác nhau:
Mạch khuôn mẫu có chiều 3’ 5’tổng hợp nên sợi mới theo chiều 5’ 3’một cách ………….gọi là sợi liên tục(sợi nhanh)
Mạch khuôn mẫu có chiều 5’ 3’ chỉ tổng hợp thành từng đoạn……. ……..Nhờ enzim …………… Các đoạn này được nối với nhau thành sợi tổng hợp gọi là sôi không liên tục (sợi chậm)
b. okazaki
c.liên tục
e.ADN- ligaza
- Làm bài 5, 6 SGK – 10
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc trước bài 2 SGK – 12.
Cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thế Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)