Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Khải |
Ngày 08/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
BÀI 1. SAO CHÉP CỦA ADN, GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN
(Gen,Mã Di Truyền và Quá trình nhân đôi AND )
Ở kỳ trung gian của quá trình phân bào: NST tháo xoắn cực đại, có hoạt tính di truyền và sinh lý vì ADN của chúng mới thực hiện chức năng tự sao và sao mã.
I- KHÁI NIỆM VỀ GEN :
*Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm xác định (prôtêin hay ARN).
VD : Gen xc d?nh tARN hay rARN
Gen xc d?nh HbS hay enzim amilaza...
Lưu ý : có những đoạn trên phân tử ADN của tế bào nhân thực bậc cao không mã hóa cho một sản phẩm nào --> không gọi là gen
Ở kỳ trung gian của quá trình phân bào: NST tháo xoắn cực đại, có hoạt tính di truyền và sinh lý vì ADN của chúng mới thực hiện chức năng tự sao và sao mã.
Các vùng chính của gen
Cấu trúc của gen : Mỗi gen mã hóa Prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit ( hình vẽ ), trong đó chỉ có vùng mã hóa chứa thông tin cho sự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin được tổng hợp .
Gen cấu trúc
Gen điều hòa
mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc của tế bào hay cần cho các hoạt động trao đổi chất của tế bào
mã hóa cho các sản phẩm có chức năng kiểm soát, điều khiển hoạt động của gen cấu trúc .
Xét về mặt cấu tạo, gen điều hòa cũng tương tự như gen cấu trúc.
CÁC LOẠI GEN
Sinh vật nhân sơ
+ SV nhân sơ ( VK): Gen có vùng mã hóa liên tục ( gen không phân mãnh )
+ SV nhân thực ( ĐV bậc cao-người ) :Gen có vùng mã hóa không liên tục
Exon: các đoạn mã hóa aa( có nghĩa )
Intron:các đoạn không mã hóa aa
( có nghĩa ) ? gen phân mãnh
+ Vùng kết thúc :nằm cuối gen,mang tín hiệu kết thúc phiên mã ( sao mã )
Không phân mảnh
Gen của SV nhân sơ có vùng mã hóa chứa các trình tự nuclêôtit liên tục có khả năng mã hóa các axit amin
gen không phân mảnh
1-Cấu trúc gen ở sinh vật nhân sơ
Phần lớn gen của SV nhân thực có các đoạn chứa trình tự nuclêôtit mã hóa axitamin ( exon ) nằm xen kẽ với các đoạn chứa trình tự nuclêôtit không mã hóa axit amin
( intron ) gen phân mảnh .
Lưu ý : -Gen mã hóa prôtêin histon cần cho sự đóng xoắn ADN và gen mã hóa các prôtêin α và prôtêin β interferon thiếu các đoạn không mã hóa .
- Tổng chiều dài các intron trong một gen lớn gấp nhiều lần tổng chiều dài các exon ( 2-10 lần )
Cấu trúc gen ở sinh vật nhân THựC
Cấu trúc gen ở sinh vật nhân THựC
*Có nhiều loại gen : cấu trúc, điều hòa, nhảy.
a-Gen cấu trúc : mang thông tin mã hóa cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit trong phtử prôtêin .
Vd. gen Hb Anphavà Hb Beta mã hóa phtử hêmôglôbin.
Cấu trúc gen ở sinh vật nhân THựC
b-Gen điều hòa : tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. Vd. Gen R tạo ra prôtêin kiểm soát gen cấu trúc trong opêron Lac ở vi khuẩn
b-Gen ñieàu hoøa : taïo ra saûn phaåm kieåm soaùt hoaït ñoäng cuûa caùc gen khaùc.
Vd. Gen R taïo ra proâteâin kieåm soaùt gen caáu truùc trong opeâron Lac ôû vi khuaån
-Vùng điều hòa :nằm ở đầu của Gen,có trình tự Nu đặc biệt giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã ,đồng thời cũng chứa trình tự Nu diều hòa quá trình phiên mã
-Vùng mã hóa ;Mang thông tin mã hóa các aa
Điều hòa hoạt động của gen : Đây là kiến thức hoàn toàn mới .
Một operon Lac gồm 3 thành phần :
- Vùng khởi động ( P): vị trí tương tác của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã .
- Vùng vận hành (O): vị trí tương tác với prôtêin ức chế .
- Nhóm gen cấu trúc ( Z,Y,A): nằm kề nhau có chức năng liên quan nhau.
Gen cấu trúc
Gen điều hòa
BẢNG MÃ
DI TRUYỀN
B?NG MÃ DI TRUYỀN
Phần II. Mã
di truyền
( mã sao )
II.- MÃ DI TRUYỀN:
Nếu mỗi Nu mã hóa 1 axit amin thì với 4 loại Nu chỉ mã hóa được 41 loại axit amin = 4 b? ba < 20 lo?i aa
Nếu 2 Nu cùng loại hay khác loại mã hóa 1 axit amin thì 4 loại Nu chỉ mã hóa được 42 = 16 loại axit amin =16 b? ba < 20 lo?i aa
Nếu 3 Nu mã hóa cho 1 axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba > 20 aa
Có 20 loại axit amin. Vậy mã di truyền là mã bộ ba.
? 1 aa có thể có nhi?u bộ ba mã hóa
*ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN :
1-.Mã di truyền được đọc theo chiều 5`?3`từ một điểm xác định trên mARN.(Mã di truyền không dấu phẩy, nghĩa là được đọc liên tục theo từng cụm 3 ribônuclêotit không ngắt quãng.)không gối lên nhau
.2-Mã di truyền mang tính phổ biến. Tất cả mọi sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền.trừ 1 vài ngoại lệ
3-Mã DT có tính đặc hiệu,nghĩa là 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 aa
4-.Mã di truyền có tính thoái hóa (tính dư thừa)Hiểu là 1 loại a.amin được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba).
5-Mã di truyền có 1 bộ ba khởi đầu AUG và 3 bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA.
III-QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Co ch? v nghia t?ng h?p ADN
S? t?ng h?p AND
+ Thời gian:kì trung gian c?a phn bo nguyn phn, gi?m phn ADN tr? v? tr?ng thi ?n d?nh.
Xem phim nhé!
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND ? SV NHN SO
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND ? SV NHN SO
+ Cơ chế : Du?i tc d?ng c?a enzim ADN-polimeraza, cc lin k?t hidro b? c?t 2 m?ch don c?a ADN tch nhau ra, trn m?i m?ch don cc nuclơtit l?n lu?t lin k?t v?i cc nuclơtit t? do c?a mơi tru?ng theo nguyn t?c b? sung (NTBS)
(A lin k?t v?i T b?ng 2 lin k?t hidrơ, G lin k?t v?i X b?ng 3 lin k?t hidrơ, v ngu?c l?i).
+ Kết quả từ một phân tử ADN mẹ hình thành 2 phân tử ADN con, trong mỗi ADN con có một mạch là nguyên liệu cũ, 1 mạch là nguyên liệu mới được xây dựng nên, theo nguyên tắc bán bảo toàn.
Cần lưu ý:Vì sao treân moãi chaïc 3 taùi baûn chæ coù 1 maïch ADN ñöôïc toång hôïp lieân tuïc ,coøn 1 maïch toång hôïp giaùn ñoaïn
Enzim ADN-polimeraza chỉ có tác dụng tổng hợp các mạch đơn mới theo chiều 5’ – 3’. Nên trên phân tử ADN mẹ, mạch (3’ – 5’) được sử dụng làm khuôn tổng hợp liên tục. Còn trên mạch đơn mẹ (5’ – 3’) được tổng hợp theo chiều ngược lại (tổng hợp giật lùi) tạo thành từng đoạn ngắn mỗi đoạn được gọi la` đoạn Okazaki.
chú ý Mạch đơn mới được tạo theo chiều 5’ – 3’
Quá trình nhân đôi của ADN của sinh vật nhân sơ
Có 1 đơn vị nhân đôi khi ADN tách ra tạo thành chạc chữ Y.
Mạch có đầu 3’OH tách trước thì mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục tạo thành mạch mới
5’ → 3’
Mạch có đầu 5’P tách trước thì mạch mới bổ sung được tổng hợp từng đoạn Okazaki ngắn, Đoạn Okazaki cũng được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’ ngược chiều phát triển của chạc chữ Y.
Single – Strand binding (enzym bám sợi)
Quá trình nhân đôi của ADN của sinh vật nhân sơ
Có 1 đơn vị nhân đôi khi ADN tách ra tạo thành chạc chữ Y.
Mạch có đầu 3’OH tách trước thì mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục tạo thành mạch mới
5’ → 3’
Mạch có đầu 5’P tách trước thì mạch mới bổ sung được tổng hợp từng đoạn Okazaki ngắn, Đoạn Okazaki cũng được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’ ngược chiều phát triển của chạc chữ Y.
Single – Strand binding (enzym bám sợi)
Leading strand = sợi tổng hợp liên tục
Lagging strand = sợi ra chậm (tổng hợp
từng đoạn)
Chú ý :Quá trình nhân đôi của ADN
Nguyên tắc bổ sung:
A = T ; G ≡ X
Nguyên tắc bán bảo toàn
- Nhân đôi ADN theo nguyên tác bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
- Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ và SV nhân chuẩn có những điểm giống nhau và khác nhau.
. Quá trình nhân đôi ADN.
Mô hình bảo toàn
Mô hình
bán bảo toàn
. Quá trình nhân đôi ADN.
Mô hình
bán bảo toàn
b) Ý nghĩa tổng hợp ADN
Sự tổng hợp ADN là cơ sở hình thành NST, đảm bảo cho quá trình phân bào nguyên phân, giảm phân, thụ tinh xảy ra bình thường, thông tin di truyền của loài được ổn định.
Ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử qua các thế hệ. Nhờ đó con sinh ra giống với bố mẹ, ông bà tổ tiên.
Câu 1 : Thế nào là sao chép ADN kiểu nửa gián đoạn ? Đoạn Okazaki là gì ?- Kiểu sao chép mà 1 mạch đơn mới được tổng hợp liên tục khi nó dựa vào mạch đơn cũ có chiều 3`? 5`. Còn mạch đơn thứ 2 được tổng hợp theo từng đoạn (gián đoạn) khi mạch khuôn cũ của nó có chiều t? 5`? 3`. Từng đoạn gọi là đoạn Okazaki. Mỗi đoạn Okazaki đều được tổng hợp theo hướng 5`? 3`.
Câu 2 : Nêu những điểm khác nhau giữa sao chép ADN ở sv nhân sơ (E.coli) với sao chép ADN ở sv nhân chuẩn.
_ Kiểu tự sao chép ADN ở sv nhân chuẩn được sao chép ở nhiều vòng sao chép. Mỗi vòng sao chép đều có 2 đoạn sao chép gián đoạn. Ở mỗi phân tử ADN có thể có nhiều vòng sao chép diễn ra ở mức độ khác nhau. Mỗi cơ thể có thể diễn ra sự sao chép đồng thời trên nhiều phân tử ADN.
Xem phim nhé!
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND ? SV NHN CHU?N
Quá trình nhân đôi AND ? SV nhn chu?n
- Sự khác nhau về cơ chế nhân đôi ở SV nhân sơ và SV nhân thực :
Sự nhân đôi ADN :
MỞ RỘNG KIẾN THỨC
III-Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào theo công thức
là 2 n
Với n là số lần nguyên phân
GIẢM PHÂN BÌNH THƯỜNG Ở TB SINH DỤC ĐỰC
GIẢM PHÂN BÌNH THƯỜNG Ở TB SINH DỤC CÁI
KẾT QUẢ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
HẸN GẶP LẠI !
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
BÀI 1. SAO CHÉP CỦA ADN, GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN
(Gen,Mã Di Truyền và Quá trình nhân đôi AND )
Ở kỳ trung gian của quá trình phân bào: NST tháo xoắn cực đại, có hoạt tính di truyền và sinh lý vì ADN của chúng mới thực hiện chức năng tự sao và sao mã.
I- KHÁI NIỆM VỀ GEN :
*Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm xác định (prôtêin hay ARN).
VD : Gen xc d?nh tARN hay rARN
Gen xc d?nh HbS hay enzim amilaza...
Lưu ý : có những đoạn trên phân tử ADN của tế bào nhân thực bậc cao không mã hóa cho một sản phẩm nào --> không gọi là gen
Ở kỳ trung gian của quá trình phân bào: NST tháo xoắn cực đại, có hoạt tính di truyền và sinh lý vì ADN của chúng mới thực hiện chức năng tự sao và sao mã.
Các vùng chính của gen
Cấu trúc của gen : Mỗi gen mã hóa Prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit ( hình vẽ ), trong đó chỉ có vùng mã hóa chứa thông tin cho sự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin được tổng hợp .
Gen cấu trúc
Gen điều hòa
mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc của tế bào hay cần cho các hoạt động trao đổi chất của tế bào
mã hóa cho các sản phẩm có chức năng kiểm soát, điều khiển hoạt động của gen cấu trúc .
Xét về mặt cấu tạo, gen điều hòa cũng tương tự như gen cấu trúc.
CÁC LOẠI GEN
Sinh vật nhân sơ
+ SV nhân sơ ( VK): Gen có vùng mã hóa liên tục ( gen không phân mãnh )
+ SV nhân thực ( ĐV bậc cao-người ) :Gen có vùng mã hóa không liên tục
Exon: các đoạn mã hóa aa( có nghĩa )
Intron:các đoạn không mã hóa aa
( có nghĩa ) ? gen phân mãnh
+ Vùng kết thúc :nằm cuối gen,mang tín hiệu kết thúc phiên mã ( sao mã )
Không phân mảnh
Gen của SV nhân sơ có vùng mã hóa chứa các trình tự nuclêôtit liên tục có khả năng mã hóa các axit amin
gen không phân mảnh
1-Cấu trúc gen ở sinh vật nhân sơ
Phần lớn gen của SV nhân thực có các đoạn chứa trình tự nuclêôtit mã hóa axitamin ( exon ) nằm xen kẽ với các đoạn chứa trình tự nuclêôtit không mã hóa axit amin
( intron ) gen phân mảnh .
Lưu ý : -Gen mã hóa prôtêin histon cần cho sự đóng xoắn ADN và gen mã hóa các prôtêin α và prôtêin β interferon thiếu các đoạn không mã hóa .
- Tổng chiều dài các intron trong một gen lớn gấp nhiều lần tổng chiều dài các exon ( 2-10 lần )
Cấu trúc gen ở sinh vật nhân THựC
Cấu trúc gen ở sinh vật nhân THựC
*Có nhiều loại gen : cấu trúc, điều hòa, nhảy.
a-Gen cấu trúc : mang thông tin mã hóa cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit trong phtử prôtêin .
Vd. gen Hb Anphavà Hb Beta mã hóa phtử hêmôglôbin.
Cấu trúc gen ở sinh vật nhân THựC
b-Gen điều hòa : tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. Vd. Gen R tạo ra prôtêin kiểm soát gen cấu trúc trong opêron Lac ở vi khuẩn
b-Gen ñieàu hoøa : taïo ra saûn phaåm kieåm soaùt hoaït ñoäng cuûa caùc gen khaùc.
Vd. Gen R taïo ra proâteâin kieåm soaùt gen caáu truùc trong opeâron Lac ôû vi khuaån
-Vùng điều hòa :nằm ở đầu của Gen,có trình tự Nu đặc biệt giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã ,đồng thời cũng chứa trình tự Nu diều hòa quá trình phiên mã
-Vùng mã hóa ;Mang thông tin mã hóa các aa
Điều hòa hoạt động của gen : Đây là kiến thức hoàn toàn mới .
Một operon Lac gồm 3 thành phần :
- Vùng khởi động ( P): vị trí tương tác của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã .
- Vùng vận hành (O): vị trí tương tác với prôtêin ức chế .
- Nhóm gen cấu trúc ( Z,Y,A): nằm kề nhau có chức năng liên quan nhau.
Gen cấu trúc
Gen điều hòa
BẢNG MÃ
DI TRUYỀN
B?NG MÃ DI TRUYỀN
Phần II. Mã
di truyền
( mã sao )
II.- MÃ DI TRUYỀN:
Nếu mỗi Nu mã hóa 1 axit amin thì với 4 loại Nu chỉ mã hóa được 41 loại axit amin = 4 b? ba < 20 lo?i aa
Nếu 2 Nu cùng loại hay khác loại mã hóa 1 axit amin thì 4 loại Nu chỉ mã hóa được 42 = 16 loại axit amin =16 b? ba < 20 lo?i aa
Nếu 3 Nu mã hóa cho 1 axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba > 20 aa
Có 20 loại axit amin. Vậy mã di truyền là mã bộ ba.
? 1 aa có thể có nhi?u bộ ba mã hóa
*ĐẶC ĐIỂM CỦA MÃ DI TRUYỀN :
1-.Mã di truyền được đọc theo chiều 5`?3`từ một điểm xác định trên mARN.(Mã di truyền không dấu phẩy, nghĩa là được đọc liên tục theo từng cụm 3 ribônuclêotit không ngắt quãng.)không gối lên nhau
.2-Mã di truyền mang tính phổ biến. Tất cả mọi sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền.trừ 1 vài ngoại lệ
3-Mã DT có tính đặc hiệu,nghĩa là 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 aa
4-.Mã di truyền có tính thoái hóa (tính dư thừa)Hiểu là 1 loại a.amin được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba).
5-Mã di truyền có 1 bộ ba khởi đầu AUG và 3 bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA.
III-QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Co ch? v nghia t?ng h?p ADN
S? t?ng h?p AND
+ Thời gian:kì trung gian c?a phn bo nguyn phn, gi?m phn ADN tr? v? tr?ng thi ?n d?nh.
Xem phim nhé!
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND ? SV NHN SO
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND ? SV NHN SO
+ Cơ chế : Du?i tc d?ng c?a enzim ADN-polimeraza, cc lin k?t hidro b? c?t 2 m?ch don c?a ADN tch nhau ra, trn m?i m?ch don cc nuclơtit l?n lu?t lin k?t v?i cc nuclơtit t? do c?a mơi tru?ng theo nguyn t?c b? sung (NTBS)
(A lin k?t v?i T b?ng 2 lin k?t hidrơ, G lin k?t v?i X b?ng 3 lin k?t hidrơ, v ngu?c l?i).
+ Kết quả từ một phân tử ADN mẹ hình thành 2 phân tử ADN con, trong mỗi ADN con có một mạch là nguyên liệu cũ, 1 mạch là nguyên liệu mới được xây dựng nên, theo nguyên tắc bán bảo toàn.
Cần lưu ý:Vì sao treân moãi chaïc 3 taùi baûn chæ coù 1 maïch ADN ñöôïc toång hôïp lieân tuïc ,coøn 1 maïch toång hôïp giaùn ñoaïn
Enzim ADN-polimeraza chỉ có tác dụng tổng hợp các mạch đơn mới theo chiều 5’ – 3’. Nên trên phân tử ADN mẹ, mạch (3’ – 5’) được sử dụng làm khuôn tổng hợp liên tục. Còn trên mạch đơn mẹ (5’ – 3’) được tổng hợp theo chiều ngược lại (tổng hợp giật lùi) tạo thành từng đoạn ngắn mỗi đoạn được gọi la` đoạn Okazaki.
chú ý Mạch đơn mới được tạo theo chiều 5’ – 3’
Quá trình nhân đôi của ADN của sinh vật nhân sơ
Có 1 đơn vị nhân đôi khi ADN tách ra tạo thành chạc chữ Y.
Mạch có đầu 3’OH tách trước thì mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục tạo thành mạch mới
5’ → 3’
Mạch có đầu 5’P tách trước thì mạch mới bổ sung được tổng hợp từng đoạn Okazaki ngắn, Đoạn Okazaki cũng được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’ ngược chiều phát triển của chạc chữ Y.
Single – Strand binding (enzym bám sợi)
Quá trình nhân đôi của ADN của sinh vật nhân sơ
Có 1 đơn vị nhân đôi khi ADN tách ra tạo thành chạc chữ Y.
Mạch có đầu 3’OH tách trước thì mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục tạo thành mạch mới
5’ → 3’
Mạch có đầu 5’P tách trước thì mạch mới bổ sung được tổng hợp từng đoạn Okazaki ngắn, Đoạn Okazaki cũng được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’ ngược chiều phát triển của chạc chữ Y.
Single – Strand binding (enzym bám sợi)
Leading strand = sợi tổng hợp liên tục
Lagging strand = sợi ra chậm (tổng hợp
từng đoạn)
Chú ý :Quá trình nhân đôi của ADN
Nguyên tắc bổ sung:
A = T ; G ≡ X
Nguyên tắc bán bảo toàn
- Nhân đôi ADN theo nguyên tác bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
- Nhân đôi ADN ở SV nhân sơ và SV nhân chuẩn có những điểm giống nhau và khác nhau.
. Quá trình nhân đôi ADN.
Mô hình bảo toàn
Mô hình
bán bảo toàn
. Quá trình nhân đôi ADN.
Mô hình
bán bảo toàn
b) Ý nghĩa tổng hợp ADN
Sự tổng hợp ADN là cơ sở hình thành NST, đảm bảo cho quá trình phân bào nguyên phân, giảm phân, thụ tinh xảy ra bình thường, thông tin di truyền của loài được ổn định.
Ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử qua các thế hệ. Nhờ đó con sinh ra giống với bố mẹ, ông bà tổ tiên.
Câu 1 : Thế nào là sao chép ADN kiểu nửa gián đoạn ? Đoạn Okazaki là gì ?- Kiểu sao chép mà 1 mạch đơn mới được tổng hợp liên tục khi nó dựa vào mạch đơn cũ có chiều 3`? 5`. Còn mạch đơn thứ 2 được tổng hợp theo từng đoạn (gián đoạn) khi mạch khuôn cũ của nó có chiều t? 5`? 3`. Từng đoạn gọi là đoạn Okazaki. Mỗi đoạn Okazaki đều được tổng hợp theo hướng 5`? 3`.
Câu 2 : Nêu những điểm khác nhau giữa sao chép ADN ở sv nhân sơ (E.coli) với sao chép ADN ở sv nhân chuẩn.
_ Kiểu tự sao chép ADN ở sv nhân chuẩn được sao chép ở nhiều vòng sao chép. Mỗi vòng sao chép đều có 2 đoạn sao chép gián đoạn. Ở mỗi phân tử ADN có thể có nhiều vòng sao chép diễn ra ở mức độ khác nhau. Mỗi cơ thể có thể diễn ra sự sao chép đồng thời trên nhiều phân tử ADN.
Xem phim nhé!
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND ? SV NHN CHU?N
Quá trình nhân đôi AND ? SV nhn chu?n
- Sự khác nhau về cơ chế nhân đôi ở SV nhân sơ và SV nhân thực :
Sự nhân đôi ADN :
MỞ RỘNG KIẾN THỨC
III-Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào theo công thức
là 2 n
Với n là số lần nguyên phân
GIẢM PHÂN BÌNH THƯỜNG Ở TB SINH DỤC ĐỰC
GIẢM PHÂN BÌNH THƯỜNG Ở TB SINH DỤC CÁI
KẾT QUẢ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
HẸN GẶP LẠI !
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao Khải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)