Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Chia sẻ bởi Nguyên Thị Hương | Ngày 08/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

I. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN
? Từ sơ đồ (1) em có nhận xét gì về sự biểu hiện của gen? Ở sơ đồ (2), kết hợp SGK cho biết vai trò của các vùng trên gen được thể hiện như thế nào?
I. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN
? Em hãy cho biết intron, exon là gì? và nó khác với cấu trúc của gen ở SV nhân sơ như thế nào?
SV nhân sơ
SV nhân chuẩn
Sơ đồ cấu trúc của gen ở SV nhân chuẩn & SV nhân sơ
I. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN













a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:Gồm có Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
b. Cấu trúc không phân mãnh và phân mãnh của gen.(SGK)
Khái niệm về gen
2.Cấu trúc của gen
3. Các loại gen
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
? Quan sát sơ đồ cho biết mối liên hệ giữa nu trên gen và các a. amin ở prôtêin được biểu hiện như thế nào? Từ đó hãy nêu thế nào là mã di truyền?
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
? Nghiên cứu SGK em hãy cho biết vì sao mã di truyền được gọi là mã bộ ba? Đặc điểm của mã di truyền là gì?
2. Mã di truyền là mã bộ ba
3. Đặc điểm của mã di truyền
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
2. Mã di truyền là mã bộ ba (SGK)
3. Đặc điểm của mã di truyền
I. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
? Em có nhận xét gì về quá quá trình tự nhân đôi của ADN ? quá trình tự nhân đôi đó của ADN dựa trên những nguyên tắc nào?
Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN
Nguyên tắc
I. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
1. Nguyên tắc
- ADN có khả năng tự nhân đôi tạo ra 2 phân tử con giống nhau và giống với ADN mẹ.
- Nguyên tắc bổ sung (NTBS)
Nguyên tắc bán bảo tồn
2. Cơ chế
a. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ
I. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
Nguyên tắc
Cơ chế
I. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
Nguyên tắc
Cơ chế
Phim về mô hình cơ chế nhân đôi của ADN
- Khi bắt đầu sao chép, phân tử ADN mẹ ....(1)...... tạo thành .......(2)............., có dạng chữ .(3)... gọi là “chạc” sao chép, trong đó một mạch có đầu ......(4)....., mạch kia có đầu ...(5)...........
- Một mạch mới tổng hợp liên tục theo chiều ....(6)..... mạch mới thứ hai tổng hợp không liên tục theo chiều .......(7)..........
- Từng đoạn của mạch tổng hợp không liên tục được nối lại nhờ ........(8).......... Các đoạn này gọi là đoạn ...(9)........
Phiếu học tập số 1: Cơ chế tự nhân đôi của phân tử ADN
Điền các từ hoặc cụm từ : Tách ra, Y, Hai mạch đơn, 3’-OH, 5’-P, 5’-3’, 3’-5’, Eenzim nối, Okazaki vào chổ trống:
I. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
Nguyên tắc
Cơ chế
b. Sao chép ADN ở sinh vật nhân thực
? Quan sát hình kết hợp SGK cho biết sự nhân đôi ADN ở SV nhân thực giống và khác ở SV nhân sơ như thế nào?
I. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
1. Nguyên tắc
2.Cơ chế
Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ
b. Sao chép ADN ở sinh vật nhân thực

Sự nhân đôi ADN ở SV nhân sơ có cơ chế giống với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
Khác nhau: Tế bào SV nhân thực có nhiều phân tử ADN, kích thước lớn. Xảy ra ở nhiều điểm tái bản, có nhiều enzim tham gia.
* Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)