Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Chia sẻ bởi Dương Thị Vĩnh Thạch | Ngày 08/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

PHẦN 5:
CHƯƠNG I:
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BiẾN DỊ
Tiết 1:
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. KHÁI NIỆM
đoạn phân tử ADN

Gen
mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định
Chuỗi polipeptit
ARN
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin được .
Mã di truyền đọc trên cả mARN và ADN.


- Mã di truyền là mã bộ ba
2. Đặc điểm của mã di truyền
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin.
- Mã di truyền có tính thoái hóa.

- Mã di truyền có tính phổ biến.
-Trong số 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa axit amin (UAA, UAG, UGA
- Bộ ba AUG được xem là mã mở đầu
III. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
III. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
+ Enzim mở xoắn: Tháo xoắn mạch ADN.
Helicase: Tách sợi kép ADN
Prôtêin SSB: Ổn định mạch đơn ADN
ADN-Polimeraza: Kéo dài mạch mới
ARN Primase: Tổng hợp các đoạn mồi.
ADN Ligase: Nối các đoạn Okazaki
Cơ chế:
1. Tháo xoắn phân tử ADN
2. Tổng hợp mạch AND mới
3. Hai phân tử AND mới được tạo thành
Sự nhân đôi ADN ở SV nhân sơ có cơ chế giống với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
Khác nhau: Tế bào SV nhân thực có nhiều phân tử ADN, kích thước lớn. Xảy ra ở nhiều điểm tái bản, có nhiều enzim tham gia
Kết quả:
Tạo hai phân tử AND giống nhau và giống hệt mẹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Vĩnh Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)