Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Chia sẻ bởi Đỗ Đức Học |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Yêu cầu:
1. Phải có đủ sách giáo khoa và vở ghi.
2. Có mặt tại phòng “Sinh học” trước khi trống vào.
3.Ngồi lần lượt theo số thứ tự.
4. Giữ “đạo học”!
Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần
Giới thiệu chung về thế giới sống
Sinh học tế bào
Sinh học vi sinh vật
LỚP 10
LỚP 11
Phần 4. Sinh học cơ thể đa bào
(động vật & thực vật)
LỚP 12
Phần 5.
Phần 1.
Phần 2.
Phần 3.
Phần 6.
Phần 7.
Di truyền học
Tiến hóa
Sinh thái học
Phần 5.
Di truyền học
Chương I.
Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1
Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- Cú m?y lo?i Axit Nucleic?
- Chi?u di, kh?i lu?ng c?a 1 Nucleotit?
- Liờn k?t gi?a cỏc Nu trong 1 chu?i PoliNu?
- Chi?u c?a m?i chu?i?
- ADN g?m m?y chu?i PoliNu, chi?u c?a m?i chu?i?
- Liờn k?t gi?a cỏc Nu trong 2 m?ch don?
- 1 chu k? xo?n?
I – GEN
* Nhắc lại về cấu trúc và chức năng của ADN
?
- Cấu trúc của ADN
AND sợi đơn
Nucelotit
MỘT SỐ CÔNG THỨC
A+ G = ?= ?/2
- N1=?
- Khối lượng: M=
- A2= ? ; G2= ?; X1= ?; T1= ?
-Số lk H= ?
-Số liên kết P- dieste =?
-Số lk hóa trị = ?
- L = ?
- Số rNu= ?
- Số aa trong chuỗi polipeptit= ?
- Cấu trúc của ADN
- Chức năng của ADN
Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
I. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN
Gen là gì? Cho ví dụ?
Khái niệm
Gen là một đoạn của phân tử ADN...
VD:Gen mARN, gen Hbα
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Mô tả các vùng của 1 gen cấu trúc?
+ Vùng điều hòa:
+ Vùng mã hóa:
+ Vùng kết thúc:
Intron, exon
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
Là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định
trình tự sắp xếp các aa trong protein.
2. Đặc điểm
a. Mã di truyền là mã bộ ba
- cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hóa một axit amin.
- 64 bộ ba có:
+ 61 bộ ba mã hóa aa(1 bộ ba mở đầu AUG)
+ 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa
(UAA, UGA, UAG)
Với 4 loại Nu tạo ra bao nhiêu mã bộ 3?
2. Đặc điểm
a. Mã di truyền là mã bộ ba
b. Đặc điểm khác của mã di truyền
+ Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định
theo từng bộ ba Nu mà không gối lên nhau.
+ Mã di truyền có tính phổ biến.
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu.
+ Mã di truyền mang tính thoái hóa AUG, UGG
Ví dụ:
Cho 1 mạch phân tử ADN có trình tự:
…5’AXTGTGGATAATXXT3’…
Viết trình tự Nu trên mạch bổ sung, trên phân tử ARN, trình tự aa trong chuỗi polipeptit tổng hợp từ mạch khuôn?
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
1. Mỗi bàn làm thành 1 nhóm, mỗi thành viên tự kẻ PHT vào vở của mình.
2. Nghiên cứu sgk kết hợp với thảo luận trong nhóm để hoàn thành PHT.-4’
3. Đại diện 1 nhóm lên bảng điền đáp án.
4.Mỗi nhóm được chọn 1 vở của bất kỳ thành viên nào, đưa cho nhóm khác chấm!
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
Thời điểm 0.5
Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
3. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN (1đ)
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
1. Thời điểm 0.5 Kỳ trung gian, ngay trước khi tế bào bước vào phân bào.
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
3. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN (1đ)
Đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền
qua các thế hệ tế bào, cơ thể.
Tại sao 1 mạch mới được tổng hợp liên tục,
1 mạch mới được tổng hợp gián đoạn?
Bài tập tự luận
Câu 1. Một phân tử mARN ở E.coli có U= 20%, X= 22%, A= 28%. Tính:
Tỉ lệ % từng loại Nu trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp nên
Phân tử mARN trên?
b.Nếu phân tử mARN trên có A= 560, tính: số Nu từng loại, số lk H, số lk P, chiều dài,
số Nu từng loại trên mỗi mạch của đoạn gen trong ADN?
Câu 2. Một chuỗi polipeptit có 30 aa và có trình tự Phe và Tyr sắp xếp luân phiên nhau (cho rằng trong trường hợp này UUU mã hóa Phe và UAU mã hóa Tyr). Xác định trình tự Nu trong gen đúng với trình tự aa trong:
Mạch mã gốc?
Mạch ADN không được phiên mã?
Các cụm đối mã trong tARN tương ứng?
Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba.
C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
a. UGU, UAA, UAG b. UUG, UGA, UAG
c. UAG, UAA, UGA d. UUG, UAA, UGA
Câu 4: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 5: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 3: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Củng cố
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
10. tách nhau
Trước hết phân tử ADN duỗi xoắn từ đầu này đến đầu kia nhờ enzim… …
Các liên kết……… ….bị đứt , hai mạch đơn …
…………....ra
Dưới tác dụng của enzim………………….Các nu tự do của……..............……….sẽ liên kết các nu của……………………..theo..……...….. (A-T;G-X).
1.Tháo xoắn
2. okazaki
3.liên tục
4. môi trường nội bào
5.and- ligaza
6. hydro
7. NTBS
8.ADN-polimeraza
9. mạch khuôn (gèc)
a.Tháo xoắn b. okazaki c.liên tục d. môi trường nội bào e.ADN- ligaza f. hydro g. NTBS h.and-polimeraza
i.mạch khuôn mẫu j. tách nhau
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
Sự tổng hợp giữa hai mạch khuôn mẫu khác nhau:
Mạch khuôn mẫu có chiều 3’ 5’tổng hợp nên sợi mới theo chiều 5’ 3’một cách ………….gọi là sợi liên tục(sợi nhanh)
Mạch khuôn mẫu có chiều 5’ 3’ chỉ tổng hợp thành từng đoạn……. ……..Nhờ enzim …………… Các đoạn này được nối với nhau thành sợi tổng hợp gọi là sôi không liên tục (sợi chậm)
b. okazaki
c.liên tục
e.ADN- ligaza
- Làm bài 5, 6 SGK – 10
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc trước bài 2 SGK – 12.
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
ADN dạng xoắn kép
? Hãy ®äc môc III (SGK) vµ cho biÕt:
1. Thời điểm xảy ra sự nhân đôi của ADN trong tế bào?
2. ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? Giải thích?
3. Có những thành phần nào tham gia vào quá trình nhân đôi ADN
4. Các Nu tự do của môi trường nội bào liên kết với các Nu mạch mã gốc theo nguyên tắc nào?
5. Mạch nào được tổng hîp liên tục? Mạch nào tổng hợp từng đoạn? vì sao?
6. Kết quả quá trình nhân đôi ADN như thế nào?
7. Ý nghĩa tự nhân đôi ADN là gì?
?
?
11
tóM LạI: quá trình tự nhân đôI của adn:
1. Thời điểm: Xảy ra trong phân bào tại các NST ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào
2. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
3. ADN khuôn mẫu, các loại enzim: ADN - pôlimeraza, enzim tháo xoắn, ligaza.các Nu tự do trong môi trường nội bào.
4. Mỗi Nu của mạch mã gốc liên kết với 1 Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung: Agốc = TmôI trường , Tgốc = AmôI trường ,
Ggốc = XmôI trường, Xgốc = GmôI trường mạch đơn mới.
5. Mạch mã gốc có chiều 3`- 5` thì mạch AND mới sẽ được tổng hợp liên tục, ngược lại mạch mã gốc có chiều 5`- 3` thì mạch AND mới sẽ được tổng hợp gián đoạn. Vì enzim
ADN-pôlimeraza chỉ có thể nhận biết và bổ sung Nu vào nhóm 3`- OH của mạch mã gốc, nên mạch mới được tổng hợp sẽ liên tục.
6. Kết quả: Từ 1 ptử ADN " mẹ" 1 lần tự sao 2ADN "con" giống hệt nhau và giống hệt ADN "mẹ".
Mỗi ADN "con" có 1 mạch là mạch mã gốc còn 1 mạch là mới được tổng hợp Nguyên tắc bán bảo tồn.
7. ý nghĩa: Là cơ sở cho NST tự nhân đôi giúp cho bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định.
Củng cố
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
10. tách nhau
Trước hết phân tử ADN duỗi xoắn từ đầu này đến đầu kia nhờ enzim… …
Các liên kết……… ….bị đứt , hai mạch đơn …
…………....ra
Dưới tác dụng của enzim………………….Các nu tự do của……..............……….sẽ liên kết các nu của……………………..theo..……...….. (A-T;G-X).
1.Tháo xoắn
2. okazaki
3.liên tục
4. môi trường nội bào
5.and- ligaza
6. hydro
7. NTBS
8.ADN-polimeraza
9. mạch khuôn (gèc)
a.Tháo xoắn b. okazaki c.liên tục d. môi trường nội bào e.ADN- ligaza f. hydro g. NTBS h.and-polimeraza
i.mạch khuôn mẫu j. tách nhau
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
Sự tổng hợp giữa hai mạch khuôn mẫu khác nhau:
Mạch khuôn mẫu có chiều 3’ 5’tổng hợp nên sợi mới theo chiều 5’ 3’một cách ………….gọi là sợi liên tục(sợi nhanh)
Mạch khuôn mẫu có chiều 5’ 3’ chỉ tổng hợp thành từng đoạn……. ……..Nhờ enzim …………… Các đoạn này được nối với nhau thành sợi tổng hợp gọi là sôi không liên tục (sợi chậm)
b. okazaki
c.liên tục
e.ADN- ligaza
- Làm bài 5, 6 SGK – 10
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc trước bài 2 SGK – 12.
Cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
1. Phải có đủ sách giáo khoa và vở ghi.
2. Có mặt tại phòng “Sinh học” trước khi trống vào.
3.Ngồi lần lượt theo số thứ tự.
4. Giữ “đạo học”!
Chương trình SINH HỌC THPT: 7 phần
Giới thiệu chung về thế giới sống
Sinh học tế bào
Sinh học vi sinh vật
LỚP 10
LỚP 11
Phần 4. Sinh học cơ thể đa bào
(động vật & thực vật)
LỚP 12
Phần 5.
Phần 1.
Phần 2.
Phần 3.
Phần 6.
Phần 7.
Di truyền học
Tiến hóa
Sinh thái học
Phần 5.
Di truyền học
Chương I.
Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1
Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- Cú m?y lo?i Axit Nucleic?
- Chi?u di, kh?i lu?ng c?a 1 Nucleotit?
- Liờn k?t gi?a cỏc Nu trong 1 chu?i PoliNu?
- Chi?u c?a m?i chu?i?
- ADN g?m m?y chu?i PoliNu, chi?u c?a m?i chu?i?
- Liờn k?t gi?a cỏc Nu trong 2 m?ch don?
- 1 chu k? xo?n?
I – GEN
* Nhắc lại về cấu trúc và chức năng của ADN
?
- Cấu trúc của ADN
AND sợi đơn
Nucelotit
MỘT SỐ CÔNG THỨC
A+ G = ?= ?/2
- N1=?
- Khối lượng: M=
- A2= ? ; G2= ?; X1= ?; T1= ?
-Số lk H= ?
-Số liên kết P- dieste =?
-Số lk hóa trị = ?
- L = ?
- Số rNu= ?
- Số aa trong chuỗi polipeptit= ?
- Cấu trúc của ADN
- Chức năng của ADN
Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
I. KHÁI NIỆM VÀ CẤU TRÚC CỦA GEN
Gen là gì? Cho ví dụ?
Khái niệm
Gen là một đoạn của phân tử ADN...
VD:Gen mARN, gen Hbα
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
Mô tả các vùng của 1 gen cấu trúc?
+ Vùng điều hòa:
+ Vùng mã hóa:
+ Vùng kết thúc:
Intron, exon
II. MÃ DI TRUYỀN
1. Khái niệm
Là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định
trình tự sắp xếp các aa trong protein.
2. Đặc điểm
a. Mã di truyền là mã bộ ba
- cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hóa một axit amin.
- 64 bộ ba có:
+ 61 bộ ba mã hóa aa(1 bộ ba mở đầu AUG)
+ 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa
(UAA, UGA, UAG)
Với 4 loại Nu tạo ra bao nhiêu mã bộ 3?
2. Đặc điểm
a. Mã di truyền là mã bộ ba
b. Đặc điểm khác của mã di truyền
+ Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định
theo từng bộ ba Nu mà không gối lên nhau.
+ Mã di truyền có tính phổ biến.
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu.
+ Mã di truyền mang tính thoái hóa AUG, UGG
Ví dụ:
Cho 1 mạch phân tử ADN có trình tự:
…5’AXTGTGGATAATXXT3’…
Viết trình tự Nu trên mạch bổ sung, trên phân tử ARN, trình tự aa trong chuỗi polipeptit tổng hợp từ mạch khuôn?
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
1. Mỗi bàn làm thành 1 nhóm, mỗi thành viên tự kẻ PHT vào vở của mình.
2. Nghiên cứu sgk kết hợp với thảo luận trong nhóm để hoàn thành PHT.-4’
3. Đại diện 1 nhóm lên bảng điền đáp án.
4.Mỗi nhóm được chọn 1 vở của bất kỳ thành viên nào, đưa cho nhóm khác chấm!
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
Thời điểm 0.5
Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
3. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN (1đ)
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
1. Thời điểm 0.5 Kỳ trung gian, ngay trước khi tế bào bước vào phân bào.
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
2. Diễn biến (mỗi ý đúng: 0.5đ)
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI (tái bản) ADN
3. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN (1đ)
Đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền
qua các thế hệ tế bào, cơ thể.
Tại sao 1 mạch mới được tổng hợp liên tục,
1 mạch mới được tổng hợp gián đoạn?
Bài tập tự luận
Câu 1. Một phân tử mARN ở E.coli có U= 20%, X= 22%, A= 28%. Tính:
Tỉ lệ % từng loại Nu trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp nên
Phân tử mARN trên?
b.Nếu phân tử mARN trên có A= 560, tính: số Nu từng loại, số lk H, số lk P, chiều dài,
số Nu từng loại trên mỗi mạch của đoạn gen trong ADN?
Câu 2. Một chuỗi polipeptit có 30 aa và có trình tự Phe và Tyr sắp xếp luân phiên nhau (cho rằng trong trường hợp này UUU mã hóa Phe và UAU mã hóa Tyr). Xác định trình tự Nu trong gen đúng với trình tự aa trong:
Mạch mã gốc?
Mạch ADN không được phiên mã?
Các cụm đối mã trong tARN tương ứng?
Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba.
C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 2: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:
a. UGU, UAA, UAG b. UUG, UGA, UAG
c. UAG, UAA, UGA d. UUG, UAA, UGA
Câu 4: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 5: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 3: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Củng cố
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
10. tách nhau
Trước hết phân tử ADN duỗi xoắn từ đầu này đến đầu kia nhờ enzim… …
Các liên kết……… ….bị đứt , hai mạch đơn …
…………....ra
Dưới tác dụng của enzim………………….Các nu tự do của……..............……….sẽ liên kết các nu của……………………..theo..……...….. (A-T;G-X).
1.Tháo xoắn
2. okazaki
3.liên tục
4. môi trường nội bào
5.and- ligaza
6. hydro
7. NTBS
8.ADN-polimeraza
9. mạch khuôn (gèc)
a.Tháo xoắn b. okazaki c.liên tục d. môi trường nội bào e.ADN- ligaza f. hydro g. NTBS h.and-polimeraza
i.mạch khuôn mẫu j. tách nhau
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
Sự tổng hợp giữa hai mạch khuôn mẫu khác nhau:
Mạch khuôn mẫu có chiều 3’ 5’tổng hợp nên sợi mới theo chiều 5’ 3’một cách ………….gọi là sợi liên tục(sợi nhanh)
Mạch khuôn mẫu có chiều 5’ 3’ chỉ tổng hợp thành từng đoạn……. ……..Nhờ enzim …………… Các đoạn này được nối với nhau thành sợi tổng hợp gọi là sôi không liên tục (sợi chậm)
b. okazaki
c.liên tục
e.ADN- ligaza
- Làm bài 5, 6 SGK – 10
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc trước bài 2 SGK – 12.
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
ADN dạng xoắn kép
? Hãy ®äc môc III (SGK) vµ cho biÕt:
1. Thời điểm xảy ra sự nhân đôi của ADN trong tế bào?
2. ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào? Giải thích?
3. Có những thành phần nào tham gia vào quá trình nhân đôi ADN
4. Các Nu tự do của môi trường nội bào liên kết với các Nu mạch mã gốc theo nguyên tắc nào?
5. Mạch nào được tổng hîp liên tục? Mạch nào tổng hợp từng đoạn? vì sao?
6. Kết quả quá trình nhân đôi ADN như thế nào?
7. Ý nghĩa tự nhân đôi ADN là gì?
?
?
11
tóM LạI: quá trình tự nhân đôI của adn:
1. Thời điểm: Xảy ra trong phân bào tại các NST ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào
2. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
3. ADN khuôn mẫu, các loại enzim: ADN - pôlimeraza, enzim tháo xoắn, ligaza.các Nu tự do trong môi trường nội bào.
4. Mỗi Nu của mạch mã gốc liên kết với 1 Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung: Agốc = TmôI trường , Tgốc = AmôI trường ,
Ggốc = XmôI trường, Xgốc = GmôI trường mạch đơn mới.
5. Mạch mã gốc có chiều 3`- 5` thì mạch AND mới sẽ được tổng hợp liên tục, ngược lại mạch mã gốc có chiều 5`- 3` thì mạch AND mới sẽ được tổng hợp gián đoạn. Vì enzim
ADN-pôlimeraza chỉ có thể nhận biết và bổ sung Nu vào nhóm 3`- OH của mạch mã gốc, nên mạch mới được tổng hợp sẽ liên tục.
6. Kết quả: Từ 1 ptử ADN " mẹ" 1 lần tự sao 2ADN "con" giống hệt nhau và giống hệt ADN "mẹ".
Mỗi ADN "con" có 1 mạch là mạch mã gốc còn 1 mạch là mới được tổng hợp Nguyên tắc bán bảo tồn.
7. ý nghĩa: Là cơ sở cho NST tự nhân đôi giúp cho bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định.
Củng cố
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
10. tách nhau
Trước hết phân tử ADN duỗi xoắn từ đầu này đến đầu kia nhờ enzim… …
Các liên kết……… ….bị đứt , hai mạch đơn …
…………....ra
Dưới tác dụng của enzim………………….Các nu tự do của……..............……….sẽ liên kết các nu của……………………..theo..……...….. (A-T;G-X).
1.Tháo xoắn
2. okazaki
3.liên tục
4. môi trường nội bào
5.and- ligaza
6. hydro
7. NTBS
8.ADN-polimeraza
9. mạch khuôn (gèc)
a.Tháo xoắn b. okazaki c.liên tục d. môi trường nội bào e.ADN- ligaza f. hydro g. NTBS h.and-polimeraza
i.mạch khuôn mẫu j. tách nhau
Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống:
Sự tổng hợp giữa hai mạch khuôn mẫu khác nhau:
Mạch khuôn mẫu có chiều 3’ 5’tổng hợp nên sợi mới theo chiều 5’ 3’một cách ………….gọi là sợi liên tục(sợi nhanh)
Mạch khuôn mẫu có chiều 5’ 3’ chỉ tổng hợp thành từng đoạn……. ……..Nhờ enzim …………… Các đoạn này được nối với nhau thành sợi tổng hợp gọi là sôi không liên tục (sợi chậm)
b. okazaki
c.liên tục
e.ADN- ligaza
- Làm bài 5, 6 SGK – 10
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
Đọc trước bài 2 SGK – 12.
Cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đức Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)