Bài 1. Este
Chia sẻ bởi Hoàng Trung Sâm |
Ngày 09/05/2019 |
260
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Este thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 17:Bài 6: ESTE
Giáo viên dạy: Vũ Mạnh Dũng
Trường THPT LươngThế Vinh
I. Định nghĩa:
1. Ví dụ:
VD1:
VD2:
VD3:
2. Định nghĩa:
Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với rượu.
II. Công thức cấu tạo và danh pháp
1. Công thức cấu tạo:
Este của axit cacboxylic đơn chức và rượu đơn chức ( gọi là este đơn chức) có CTCT là:
*Trong đó : + R là gốc hiđrocacbon của axit
+ R1 là gốc hiđrocacbon của rượu
+ R, R1 có thể là gốc hiđrocacbon no, gốc hiđrocacbon không no, hoặc gốc hiđrocacbon thơm.
*Lưu ý: + Nếu cả R và R1 đều là gốc hiđrocacbon no thì este được gọi là no, đơn chức.
VD: etyl axetat là este no đơn chức.
+ Công thức phân tử của este no đơn chức, mạch hở có dạng : CnH2nO2 ( cùng CTPT với axit no, đơn chức, mạch hở)( n ? 2).
2. Danh pháp:
Tên của este thường được gọi theo cách sau:
Tên thường của gốc rượu + tên thường của gốc axit
VD:
Metyl fomiat
Metyl axetat
Etyl propionat
Metyl metacrylat
III. Điều chế
Phương pháp thông dụng nhất để điều chế este là dùng phản ứng este hoá giữa rượu với axit cacboxylic .
VD: Este etyl axetat được điều chế từ rượu etylic và axit axetic
IV. Tính chất vật lý
Este của axit cacboxylic thường có các đặc điểm sau:
+ Chất lỏng, không màu, dễ bay hơi ( có t0s thấp hơn so với axit tạo nên este đó vì không tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử este).
+ Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước ( do không tạo được liên kết hiđro với nước).
+ Có mùi thơm dễ chịu, giống mùi hoa và quả chín.
VD: Etyl fomiat có mùi táo, isoamyl axetat có mùi chuối chín, amyl propionat có mùi dứa chín.
V. Tính chất hoá học
1. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
Khi đun nóng este trong môi trường axit ta thu được axit cacboxylic và rượu:
VD:
* Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit: là phản ứng thuận nghịch.
2. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá)
Khi đun nóng este trong môi trường kiềm ta thu được muối của axit cacboxylic và rượu:
VD:
* Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm : là phản ứng không thuận nghịch.
* Lưu ý:
+ Nếu gốc hiđrocacbon của rượu trong este là không no thì khi thuỷ phân có thể sẽ thu được anđehit:
VD:
+ Nếu este chứa gốc hiđro cacbon không no thì còn có những tính chất riêng như: có thể tham gia phản ứng cộng ( H2, Br2, axit), trùng hợp ?:
VD:
+ Khi đốt cháy este ta thu được CO2 và H2O
VD:
VI. ứng dụng
Trong công nghiệp thực phẩm: làm hương liệu cho bánh kẹo, nước giải khát?
Trong công nghiệp mỹ phẩm: sản xuất nước hoa xà phòng thơm, kem bôi da?
Làm nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp khác như làm dung môi pha sơn, sản xuất sợi tổng hợp, thuỷ tinh hữu cơ ( plecxiglas)?
Bài tập củng cố
Câu 1: Số công thức cấu tạo chỉ chứa một nhóm chức có cùng CTPT C2H4O2 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D.1
Câu 2: Tên gọi nào sau đây ứng với CTCT CH3COOCH3:
A. Axit propionic B. Metyl axetat
C. Etyl axetat D. Metyl fomiat
Câu 3: Thuỷ phân etyl axetat trong môi trường axit thu được sản phẩm là:
A. Rượu metylic và axit axetic B. Rượu etylic và axit propionic
C. Axit fomic và rượu etylic D. Axit axetic và rượu metylic
Câu 4: Thuỷ phân etyl fomiat trong môi trường kiềm ta thu được
A. Rượu etylic và axit fomic B. Natri etylat và axit fomic
C. Rượu etylic và natri fomiat D. Rượu etylic và natri axetat
Câu 5: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là:
A. Metyl metacrylat B. Etyl axetat C.Metyl fomiat D. Metyl axetat
Bài tập củng cố
Bài 1: Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế polimetyl metacrylat ( thuỷ tinh hữu cơ plecxiglas ) từ metan và axit metacrylic ( các dụng cụ và hoá chất cần thiết có đủ)?
Gợi ý: Viết các phản ứng theo sơ đồ sau:
Bài 2: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt bốn chất sau: axit fomic, axit axetic, etyl fomiat, metyl axetat. ( các dụng cụ và hoá chất cần thiết có đủ)?
Gợi ý: + Dùng quỳ tím và Ag2O/ dd NH3 để nhận biết 2 axit.
+ Dùng dd NaOH (thực hiện phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm) và Ag2O/dd NH3 để nhận biết 2 este.
Bài tập về nhà: 3,4 tr.40 SGK
Giáo viên dạy: Vũ Mạnh Dũng
Trường THPT LươngThế Vinh
I. Định nghĩa:
1. Ví dụ:
VD1:
VD2:
VD3:
2. Định nghĩa:
Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với rượu.
II. Công thức cấu tạo và danh pháp
1. Công thức cấu tạo:
Este của axit cacboxylic đơn chức và rượu đơn chức ( gọi là este đơn chức) có CTCT là:
*Trong đó : + R là gốc hiđrocacbon của axit
+ R1 là gốc hiđrocacbon của rượu
+ R, R1 có thể là gốc hiđrocacbon no, gốc hiđrocacbon không no, hoặc gốc hiđrocacbon thơm.
*Lưu ý: + Nếu cả R và R1 đều là gốc hiđrocacbon no thì este được gọi là no, đơn chức.
VD: etyl axetat là este no đơn chức.
+ Công thức phân tử của este no đơn chức, mạch hở có dạng : CnH2nO2 ( cùng CTPT với axit no, đơn chức, mạch hở)( n ? 2).
2. Danh pháp:
Tên của este thường được gọi theo cách sau:
Tên thường của gốc rượu + tên thường của gốc axit
VD:
Metyl fomiat
Metyl axetat
Etyl propionat
Metyl metacrylat
III. Điều chế
Phương pháp thông dụng nhất để điều chế este là dùng phản ứng este hoá giữa rượu với axit cacboxylic .
VD: Este etyl axetat được điều chế từ rượu etylic và axit axetic
IV. Tính chất vật lý
Este của axit cacboxylic thường có các đặc điểm sau:
+ Chất lỏng, không màu, dễ bay hơi ( có t0s thấp hơn so với axit tạo nên este đó vì không tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử este).
+ Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước ( do không tạo được liên kết hiđro với nước).
+ Có mùi thơm dễ chịu, giống mùi hoa và quả chín.
VD: Etyl fomiat có mùi táo, isoamyl axetat có mùi chuối chín, amyl propionat có mùi dứa chín.
V. Tính chất hoá học
1. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
Khi đun nóng este trong môi trường axit ta thu được axit cacboxylic và rượu:
VD:
* Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit: là phản ứng thuận nghịch.
2. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá)
Khi đun nóng este trong môi trường kiềm ta thu được muối của axit cacboxylic và rượu:
VD:
* Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm : là phản ứng không thuận nghịch.
* Lưu ý:
+ Nếu gốc hiđrocacbon của rượu trong este là không no thì khi thuỷ phân có thể sẽ thu được anđehit:
VD:
+ Nếu este chứa gốc hiđro cacbon không no thì còn có những tính chất riêng như: có thể tham gia phản ứng cộng ( H2, Br2, axit), trùng hợp ?:
VD:
+ Khi đốt cháy este ta thu được CO2 và H2O
VD:
VI. ứng dụng
Trong công nghiệp thực phẩm: làm hương liệu cho bánh kẹo, nước giải khát?
Trong công nghiệp mỹ phẩm: sản xuất nước hoa xà phòng thơm, kem bôi da?
Làm nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp khác như làm dung môi pha sơn, sản xuất sợi tổng hợp, thuỷ tinh hữu cơ ( plecxiglas)?
Bài tập củng cố
Câu 1: Số công thức cấu tạo chỉ chứa một nhóm chức có cùng CTPT C2H4O2 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D.1
Câu 2: Tên gọi nào sau đây ứng với CTCT CH3COOCH3:
A. Axit propionic B. Metyl axetat
C. Etyl axetat D. Metyl fomiat
Câu 3: Thuỷ phân etyl axetat trong môi trường axit thu được sản phẩm là:
A. Rượu metylic và axit axetic B. Rượu etylic và axit propionic
C. Axit fomic và rượu etylic D. Axit axetic và rượu metylic
Câu 4: Thuỷ phân etyl fomiat trong môi trường kiềm ta thu được
A. Rượu etylic và axit fomic B. Natri etylat và axit fomic
C. Rượu etylic và natri fomiat D. Rượu etylic và natri axetat
Câu 5: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là:
A. Metyl metacrylat B. Etyl axetat C.Metyl fomiat D. Metyl axetat
Bài tập củng cố
Bài 1: Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế polimetyl metacrylat ( thuỷ tinh hữu cơ plecxiglas ) từ metan và axit metacrylic ( các dụng cụ và hoá chất cần thiết có đủ)?
Gợi ý: Viết các phản ứng theo sơ đồ sau:
Bài 2: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt bốn chất sau: axit fomic, axit axetic, etyl fomiat, metyl axetat. ( các dụng cụ và hoá chất cần thiết có đủ)?
Gợi ý: + Dùng quỳ tím và Ag2O/ dd NH3 để nhận biết 2 axit.
+ Dùng dd NaOH (thực hiện phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm) và Ag2O/dd NH3 để nhận biết 2 este.
Bài tập về nhà: 3,4 tr.40 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trung Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)