Bài 1. Este

Chia sẻ bởi Nguễn Tất Hà | Ngày 09/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Este thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

I. Khái niệm
- Khái niệm este được trình bày theo quan điểm este là dẫn xuất của axit cacboxylic:
+
to,, xt
O-H
O-R`
H-
+
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
SGK cũ: este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa rượu và axit.
Hiểu sai: Một số dẫn xuất halogen cũng là este: C2H5Cl, C2H5Br.
SGK NC: Giới thiệu một vài loại dẫn xuất khác của axit cacboxylic như: anhiđrit axit, halogenua axit, amit. (SGK chuẩn không có)
- Giống cách gọi của SGK cũ:
II. Cách gọi tên este
Tên gốc hiđrocacbon R` + tên anion gốc axit (đuôi at)
- Lưu ý: Tên gọi este của axit fomic: ? fomat
VD: HCOOC2H5:
Etyl fomat
(Không phải etyl fomiat)
III. Tính chất hóa học của este
1. Phản ứng thuỷ phân:
RCOOR`+ H2O
H2SO4, to
RCOOH + R`OH
RCOOR`+ NaOH
RCOONa + R`OH
to
Giống SGK cũ
2. Phản ứng khử
RCOOR`
LiAlH4, to
RCH2OH + R`OH
SGK nâng cao có bổ sung thêm 1 số tính chất: phản ứng khử, phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
Este bị khử bởi LiAlH4, trong đó nhóm axyl bị khử thành ancol bậc 1.
3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon:
Este không no có thể tham gia phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp.
VD:
xt, to
n
Poli (metyl acrylat)
Tên gọi polime:
Nếu tên monome gồm hai từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên thì tên monome phải để trong ngoặc đơn.
metyl acrylat
IV. Điều chế
- Giống SGK cũ: Este của ancol được điều chế bằng phản ứng este hóa giữa ancol (rượu) với axit cacboxylic
- SGK nâng cao: Bổ sung phương pháp điều chế este của phenol: Cho phenol tác dụng với anhiđrit axit hoặc clorua axit.(không thể cho axit tác dụng với phenol để tạo este)
VD:
C6H5OH + (CH3CO)2O ? CH3COOC6H5 + CH3COOH
C6H5OH + CH3COCl ? CH3COOC6H5 + HCl
I. Khái niệm
- Lipit: Là những chất trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
Lipit
Chất béo
Sáp
Steorit
Photpholipit.
Chất béo: triglixerit (trieste của glixerol và axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (từ 12C-24C) không phân nhánh
Chất béo: Là một loại lipit
Lipit: Có thể không phải là chất béo
SGK cũ đồng nhất chất béo và lipit là chưa chính xác
- Lưu ý: Đặc điểm của gốc hiđrocacbon ảnh hưởng đến tính chất vật lí của chất béo:
II. Tính chất vật lí
Các triglixerit chủ yếu chứa các gốc axit không no
Các triglixerit chủ yếu chứa các gốc axit no
Trạng thái lỏng
Trạng thái rắn
Nhiệt độ nóng chảy của chất béo chứa gốc axit không no
Nhiệt độ nóng chảy của chất béo chứa gốc axit no
<
I. Khái niệm
Phân biệt chất giặt rửa và chất tẩy rửa:
1. Chất giặt rửa:
Là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hóa học với các chất đó.
Chất giặt rửa
Chất giặt rửa thiên nhiên: bồ két, bồ hòn.
Xà phòng: Hỗn hợp muối Na, K của axit béo
Chất giặt rửa tổng hợp: được chế thành bột giặt.
2. Chất tẩy rửa
Là những chất làm sạch các chất bẩn nhờ những phản ứng hóa học với các chất đó.
VD: Nước Gia - ven, SO2 .
III. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa:
"đuôi" kị nước, ưa dầu mỡ
"đầu ưa nước"
Ankan
AREn
ankin
anken
Anđehit, xeton
Ancol
Axit cacboxylic
Dẫn xuất halogen
este
+ H2; Pd/PbCO3
+ H2; Ni, to
- H2; xt, to
- H2; xt, to
+ H2; Ni, to
-3H2; xt,to
Trime hóa; xt, to
- 4H2
xt, to
[O]
H2O, Hg2+, H+
+ CuO, to
+ H2; Ni, to
+ H2O; H+, to
- H2O; H+, to
+ HX
+ H2O; OH-, to
+ HX
-HX, KOH, ancol, to
+ X2, as(to)
+ ROH, to
+ H2O, H+, to
Là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung Cn(H2O)m
I. Cấu trúc phân tử
hexan
Có cấu tạo mạch thẳng
HI, P đỏ
Có nhóm -CH=O
Br2
Axit gluconic
AgNO3/NH3
Ag
Cu(OH)2
D.d màu xanh
Có nhiều nhóm -OH kề nhau
(CH3CO)2O
Este chứa 5 gốc axit
Có 5 nhóm -OH
Công thức cấu tạo thu gọn của glucozơ:
C6H12O6
HOCH2-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O
Hay: HOCH2[CHOH]4CH=O
I. Cấu trúc phân tử
Dạng ? - glucozơ
Dạng ? - glucozơ
Dạng mạch hở
OH hemiaxetal
Để đơn giản, có thể dùng CTCT như sau
II. Tính chất hóa học
So với SGK cũ, có bổ sung thêm:
- Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 ? (C6H11O6)2Cu + 2H2O
- Tính chất riêng của dạng mạch vòng (SGK chuẩn không có):
+ CH3OH
HCl khan
+ H2O
III. Đồng phân của glucozơ: Fructozơ
Trong dung dịch tồn tại
chủ yếu dạng ?-fructozơ
Dạng ?-fructozơ
Lưu ý:
Glucozơ
Fructozơ
OH-
Fructozơ vẫn tráng bạc và phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng trong môi trường kiềm tạo Cu2O
I. Cấu trúc phân tử saccarozơ
Dạng ?-fructozơ
Dạng ?-glucozơ
Liên kết ? - 1, ?-2-glicozit
CTCT
saccarozơ
Gốc ?-glucozơ
Gốc ?-fructozơ
II. Đồng phân của saccarozơ: Mantozơ
Gốc ?-glucozơ
Gốc ?-glucozơ
Liên kết ? - 1, 4-glicozit
Mantozơ có tính khử, tác dụng được với AgNO3/NH3, Cu(OH)2/OH-
I. Cấu trúc của tinh bột
- Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin
Amilozơ: Gồm các gốc ?-glucozơ nối với nhau bởi liên kết ?-1,4-glicozit tạo thành mạch dài không phân nhánh.
(C6H10O5)n; n = 1000 - 4000
I. Cấu trúc của tinh bột
- Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin
Amilopectin: Có cấu tạo mạch phân nhánh
I. Cấu trúc của tinh bột
- Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin
Amilopectin: Có cấu tạo mạch phân nhánh
I. Cấu trúc của xenlulozơ
Xenlulozơ: Là một polime hợp thành từ các mắt xích ?-glucozơ nối với nhau bởi các liên kết ?-1,4-glicozit, phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn.
Xenlulozơ: (C6H10O5)n có phân tử khối rất lớn, từ 1.000.000 đến 2.400.000
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguễn Tất Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)