Bài 1. Este
Chia sẻ bởi Nguyễn Lân |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Este thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
?
Chào mừng quí vị quan khách
GLUCOZƠ
ESTE
I- KHI NI?M V DANH PHP
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV- DI?U CH?
V- ỨNG DỤNG
Dàn bài
LỚP 12 BAN CƠ BẢN
BÀI 1 ESTE
I/ KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
Xét các phản ứng:
Khi thay theá nhoùm – OH ôû nhoùm – COOH cuûa axit cacboxylic baèng OR’ thì được este.
Tên este:
Ví dụ: CH3COOC2H5: etyl axetat.
C2H3COOCH3: metyl acrylat.
C2H5COOCH3: metyl propionat.
Công thức chung:
- Công thức chung của este đơn chức :
RCOOR’ (R là gốc hidrocacbon
hoặc H; R’ là gốc hidro cacbon)
- Công thức chung của este no đơn chức:
Đặt x = n + m + 1, ta có CTPT là CxH2xO2 với x 2
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều
kiện thường.
Không tan trong nước, nhiệt độ sôi của
este thấp hơn nhiệt độ sôi của axit và ancol tương ứng rất nhiều vì không tạo được liên kết hidro giữa các phân tử este.
Ví dụ: HCOOCH3 (ts = 32oC); CH3CH2OH
(ts = 78oC); CH3COOH (ts = 118oC).
Có mùi thơm dễ chịu.
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Phản ứng thủy phân trong môi
trường axit:
- Phản ứng thủy phân este trong môi
trường axit là phản ứng thuận nghịch:
CH3-COO-C2H5 + H2O CH3-COOH + C2H5OH
- Tổng quát:
2/ Phản ứng thủy phân trong môi trường
bazơ:
- Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều, còn gọi
là phản ứng xà phòng hóa:
- Tổng quát:
* CHÚ Ý:
Khi gốc hidrocacbon của rượu trong este không no, thì thủy phân este sẽ thu được anđehit hoặc xeton.
Ví dụ:
Khi este có gốc hidrocacbon không no thì sẽ có phản ứng cộng (với H2, Br2, Cl2…) và phản ứng trùng hợp.
Ví dụ:
IV/ ĐIỀU CHẾ
Đun sôi hỗn hợp gồm ancol và axit
cacboxylic, có axit H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hóa).
Tuy nhiên có một số este được điều chế
bằng phương pháp khác (ví dụ như: vinyl
axetat, phenyl axetat…).
V/ ỨNG DỤNG
Dùng làm dung môi tách, chiết chất hữu
cơ.
Dùng để sản xuất chất dẻo nhưpoli(vinyl
axetat), poli(metyl metacrylat), …
Tạo hương trong công nghiệp thực phẩm,
mĩ phẩm,…
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
a/ 2. b/ 3. c/ 4 . d/ 5.
Bài 2: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với natri. Công thức cấu tạo của X là
a/ CH3CH2COOH. b/ CH3COOCH3.
c/ HCOOCH3 . d/ OHCCH2OH.
Bài 3: (Đề thi ĐH khối A 2007)
Một este có công thức phân tử là C4H6O2
khi bị thủy phân trong môi trường axit thu
được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là:
a/ CH2=CH- COOCH3
b/ HCOOC(CH3)=CH2
c/ HCOOCH=CH-CH3
d/ CH3COOCH=CH2.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở có công thức phân tử C3H6O2, C4H6O2 được tạo ra từ ancol và axit thích hợp.
Bài 2: Thủy phân 8,8 g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và
a/ 4,1 g muối b/ 4,2 g muối
c/ 8,2 g muối d/ 3,4 g muối
Bài tập: 2, 3, 4, 5, 6/ Trang 7 SGK
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn Quí vị
Quan khách
Chào mừng quí vị quan khách
GLUCOZƠ
ESTE
I- KHI NI?M V DANH PHP
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV- DI?U CH?
V- ỨNG DỤNG
Dàn bài
LỚP 12 BAN CƠ BẢN
BÀI 1 ESTE
I/ KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
Xét các phản ứng:
Khi thay theá nhoùm – OH ôû nhoùm – COOH cuûa axit cacboxylic baèng OR’ thì được este.
Tên este:
Ví dụ: CH3COOC2H5: etyl axetat.
C2H3COOCH3: metyl acrylat.
C2H5COOCH3: metyl propionat.
Công thức chung:
- Công thức chung của este đơn chức :
RCOOR’ (R là gốc hidrocacbon
hoặc H; R’ là gốc hidro cacbon)
- Công thức chung của este no đơn chức:
Đặt x = n + m + 1, ta có CTPT là CxH2xO2 với x 2
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều
kiện thường.
Không tan trong nước, nhiệt độ sôi của
este thấp hơn nhiệt độ sôi của axit và ancol tương ứng rất nhiều vì không tạo được liên kết hidro giữa các phân tử este.
Ví dụ: HCOOCH3 (ts = 32oC); CH3CH2OH
(ts = 78oC); CH3COOH (ts = 118oC).
Có mùi thơm dễ chịu.
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Phản ứng thủy phân trong môi
trường axit:
- Phản ứng thủy phân este trong môi
trường axit là phản ứng thuận nghịch:
CH3-COO-C2H5 + H2O CH3-COOH + C2H5OH
- Tổng quát:
2/ Phản ứng thủy phân trong môi trường
bazơ:
- Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều, còn gọi
là phản ứng xà phòng hóa:
- Tổng quát:
* CHÚ Ý:
Khi gốc hidrocacbon của rượu trong este không no, thì thủy phân este sẽ thu được anđehit hoặc xeton.
Ví dụ:
Khi este có gốc hidrocacbon không no thì sẽ có phản ứng cộng (với H2, Br2, Cl2…) và phản ứng trùng hợp.
Ví dụ:
IV/ ĐIỀU CHẾ
Đun sôi hỗn hợp gồm ancol và axit
cacboxylic, có axit H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hóa).
Tuy nhiên có một số este được điều chế
bằng phương pháp khác (ví dụ như: vinyl
axetat, phenyl axetat…).
V/ ỨNG DỤNG
Dùng làm dung môi tách, chiết chất hữu
cơ.
Dùng để sản xuất chất dẻo nhưpoli(vinyl
axetat), poli(metyl metacrylat), …
Tạo hương trong công nghiệp thực phẩm,
mĩ phẩm,…
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
a/ 2. b/ 3. c/ 4 . d/ 5.
Bài 2: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với natri. Công thức cấu tạo của X là
a/ CH3CH2COOH. b/ CH3COOCH3.
c/ HCOOCH3 . d/ OHCCH2OH.
Bài 3: (Đề thi ĐH khối A 2007)
Một este có công thức phân tử là C4H6O2
khi bị thủy phân trong môi trường axit thu
được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là:
a/ CH2=CH- COOCH3
b/ HCOOC(CH3)=CH2
c/ HCOOCH=CH-CH3
d/ CH3COOCH=CH2.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các este mạch hở có công thức phân tử C3H6O2, C4H6O2 được tạo ra từ ancol và axit thích hợp.
Bài 2: Thủy phân 8,8 g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và
a/ 4,1 g muối b/ 4,2 g muối
c/ 8,2 g muối d/ 3,4 g muối
Bài tập: 2, 3, 4, 5, 6/ Trang 7 SGK
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn Quí vị
Quan khách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)