Bài 1. Este

Chia sẻ bởi Không Biết | Ngày 09/05/2019 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Este thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
CÁC CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
CÙNG LỚP 12A4!
Chương 1: ESTE - LIPIT
Tiết 2
Bài 1:
ESTE
Bài 1:
ESTE
Nội dung
Khái niệm este.
Cấu tạo của este.
Gọi tên este.
Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic.
Tính chất vật lí của este.
Tính chất hóa học của este.
Điều chế este.
Ứng dụng của este.
I. KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA
AXIT CACBOXYLIC
1. Cấu tạo phân tử
* Khi thay nhĩm ? OH ? nhĩm ? COOH c?a axit cacboxylic
b?ng nhĩm ? OR` thì du?c este.
O─H
Axit cacboxylic
Este
O─R’
O ─ H
thay nhóm ̶ O ̶ H
bằng nhóm ̶ O ̶ R’
Este là 1 loại dẫn xuất của axit cacboxylic.
Nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon của axit
Gốc hiđrocacbon
Nhóm chức Este
* R– và R’– có thể giống nhau, có thể khác nhau.
* Cách viết este thường gặp:
R-COO-R’  R’-OOC-R  R’-COO-R
- Este đơn chức:
( Không nên dùng dạng R-OCO-R’).
- Este đa chức:
(R-COO-)n R’  R’(-OOC-R)n
R(-COO-R’)n  (R’-OOC-)nR
( Este của axit đơn chức R-COOH).
( Este của axit đa chức R(-COOH)n).
* Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic
Halogenua axit
Anhiđrit axit
Amit
2. Cách gọi tên este
Tên este R-COO-R’ = Tên gốc R’- + tên gốc axit R-COO-
HCOOCH3
HCOOC2H5
HCOOCH = CH2
CH3COOC2H5
C6H5 – COO – CH=CH2
CH3 – COO – C6H5
CH2=CH – COO – CH3
CH2 = C – COO – CH3
|
CH3
Metyl fomat
Etyl fomat
Vinyl fomat
Etyl axetat
Vinyl benzoat
Phenyl axetat
Metyl acrylat
Metyl metacrylat
(cacboxylat)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ESTE
+ Thường là chất lỏng.
+ Những este có PTK rất lớn có thể là chất rắn như: sáp ong,
mỡ động vật, bơ…
Este có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol và axit có cùng số
nguyên tử C trong phân tử.
+ Ít tan trong nước.
+ Tan nhiều trong nhiều dung môi không phân cực.
+ Nhiều este là dung môi tốt với nhiều chất.
Nhiều este có mùi thơm dễ chịu.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Este
- Trạng thái:
- Tính tan:
- Nhiệt độ sôi:
- Mùi:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE
1. Phản ứng ở nhóm chức
1.1. Phản ứng thủy phân
R─COO─R’ + HO─ H
H+, to
R─COOH
+ R’─OH
a. Trong môi trường axit
b. Trong môi trường kiềm
R─COO─R’ + NaOH
H2O, to
R─COONa
+ R’─OH
(phản ứng xà phòng hóa)
1.2. Phản ứng khử
R─COO─R’
LiAlH4, to
R─CH2 ─OH
+ R’─OH
* Cần chú ý R’─OH xem nó tồn tại hay chuyển thành chất khác.
2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE
1. Phản ứng ở nhóm chức
1.1. Phản ứng thủy phân
R─COO─R’ + HO─ H
H+, to
R─COOH
+ R’─OH
a. Trong môi trường axit
b. Trong môi trường kiềm
R─COO─R’ + NaOH
H2O, to
R─COONa
+ R’─OH
(phản ứng xà phòng hóa)
1.2. Phản ứng khử
R─COO─R’
LiAlH4, to
R─CH2 ─OH
+ R’─OH
* Cần chú ý R’─OH xem nó tồn tại hay chuyển thành chất khác.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ESTE
I. KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA
AXIT CACBOXYLIC
Khái niệm, cấu tạo, tên gọi.
Trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi, mùi.
H ─ COO ─ CH2 ─ CH3
CH3 ─ COO ─ C3H7
H3C ─ CH2 ─ COO ─ CH3
C17H35 ─ COO ─ CH3
H ─ COO ─ CH3
* Este no, đơn chức, mạch hở:
Câu hỏi 1: Nêu điểm chung về cấu tạo của các este sau?
Câu hỏi 2: Thủy phân hoàn toàn 17,6 gam một este X no, đơn chức, mạch hở, có tỉ khối hơi so với metan là 5,5 trong dung dịch NaOH dư thu được 16,4 gam muối.
a/ Viết CTCT và tên gọi của X.
b/ Viết CTCT và tên gọi các đồng phân este khác của X.
CxH2x+1─ COO ─ CyH2y+1
CTPT: CnH2nO2 (n  2)
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE
1. Phản ứng ở nhóm chức
1.1. Phản ứng thủy phân
R─COO─R’ + HO─ H
H+, to
R─COOH
+ R’─OH
a. Trong môi trường axit
b. Trong môi trường kiềm
R─COO─R’ + NaOH
H2O, to
R─COONa
+ R’─OH
(phản ứng xà phòng hóa)
1.2. Phản ứng khử
R─COO─R’
LiAlH4, to
R─CH2 ─OH
+ R’─OH
* Cần chú ý R’─OH xem nó tồn tại hay chuyển thành chất khác.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ESTE
I. KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC
Khái niệm, cấu tạo, tên gọi.
Trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi, mùi.
Về nhà: - Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị giờ sau: phần còn lại của bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Không Biết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)