Bài 1. e
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Kim |
Ngày 06/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. e thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
tách tiếng thành 2 phần
- đánh vần
Ths. Thạch Thị Lan Anh
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Phần 1: Giới thiệu chung bài Tiếng
1. Về chất liệu ( tri thức)
- Lời nói( câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng.
- Nhờ phát âm chúng ta nhận ra tiếng giống nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau hoàn toàn.
- Thanh của tiếng( 6 thanh)
- Tách tiếng ra thành 3 phần: phần đầu, phần vần, thanh.
Phần 1: Giới thiệu chung bài Tiếng
2. Về thao tác
- Thao tác phân tích: phân tích câu nói thành tiếng, phân tích tiếng thành các phần.
- Thao tác ghi mô hình: mô hình tách lời thành tiếng, mô hình tiếng nguyên, mô hình 2 phần của tiếng.
-Thao tác vận dụng mô hình
Vận dụng theo chiều thuận: lời nói ghi lại mô hình
Vận dụng theo chiều ngược: từ mô hình đến lời nói.
3. Về vật liệu
Vật liệu mẫu là hai câu thơ:
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Một Số điều cần lưu ý khi dạy bài tiếng
1. Bài học đầu tiên vô cùng quan trọng nhằm huấn luyện các em biết cách làm việc trí óc: biết nhận nhiệm vụ, biết thực hiện từng thao tác. Do vậy T cần làm kĩ từng tiết, từng việc làm, từng thao tác. Có như vậy tiết học sau mới dễ dàng.
2. T tuyệt đối không giảng giải nghĩa của câu thơ sử dụng làm vật liệu mẫu.Làm như vậy khiến tư duy của trẻ rối thêm, không đạt được đích của bài học.
Phần II:Tiết Mẫu
Tách tiếng thành hai phần
Việc 1: Học cách tách làm 2 phần
1a. T cấp vật liệu:
T hướng dẫn H học thuộc lòng câu ca dao mới theo CÁCH học câu ca dao về Bác Hồ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng.
- Nói to.
- Nói nhỏ.
- Nói nhẩm.
- Nói thầm.
Việc 1: Học cách tách tiếng thành 2 phần
1b. Tìm tiếng giống nhau, tiếng hơi giống nhau
- H đọc lại và xếp mô hình câu ca dao, T ghi lại trên bảng lớn.
- H tìm tiếng giống nhau.
- H tìm tiếng hơi giống nhau: sen, chen.
Việc 1: Học cách tách tiếng thành 2 phần
1c. H học cách phân tích tiếng
- T hướng dẫn H cách phân tích tiếng sen, chen thành 2 phần bằng mô hình và bằng tay.
Việc 2: Viết
NV: Học cách ghi lại kết quả phân tích 2 tiếng [sen] [chen]
2a. Tiếng có hai phần
- H phân tích lại bằng tay 2 tiếng sen, chen.
- H tìm phần giống nhau giữa 2 tiếng.
- H tìm phần khác nhau giữa hai tiếng.
- H kết luận tiếng có 2 phần khác nhau.
Việc 2: Viết
2b. H viết bảng
- H vẽ mô hình 1 tiếng nguyên.
- T hướng dẫn H vẽ mô hình tách tiếng thành 2 phần.
- T hướng dẫn H đánh vần bằng mô hình.
-2c. H viết vở Em tập viết 2
Việc 3: Đọc
3a. Đọc bảng
- H đánh vần tiếng sen, chen trên mô hình.
- T hướng dẫn H đặt tên cho hai phần của tiếng thanh ngang: phần đầu, phần vần.
3b. Đọc Sgk
- T hướng dẫn H đọc Sgk tr14, 15.
§äc thÇm.
§äc mÉu.
§äc râ tiÕng (mÉu,®ång thanh,c¸ nh©n).
Việc 4: Viết chính tả
- T hướng dẫn H viết vào vở Chính tả mô hình tách tiếng thành 2 phần (có thể tô màu khác nhau cho 2 phần).
Chúc các thầy cô dạy học thành công!
- đánh vần
Ths. Thạch Thị Lan Anh
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Phần 1: Giới thiệu chung bài Tiếng
1. Về chất liệu ( tri thức)
- Lời nói( câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng.
- Nhờ phát âm chúng ta nhận ra tiếng giống nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau hoàn toàn.
- Thanh của tiếng( 6 thanh)
- Tách tiếng ra thành 3 phần: phần đầu, phần vần, thanh.
Phần 1: Giới thiệu chung bài Tiếng
2. Về thao tác
- Thao tác phân tích: phân tích câu nói thành tiếng, phân tích tiếng thành các phần.
- Thao tác ghi mô hình: mô hình tách lời thành tiếng, mô hình tiếng nguyên, mô hình 2 phần của tiếng.
-Thao tác vận dụng mô hình
Vận dụng theo chiều thuận: lời nói ghi lại mô hình
Vận dụng theo chiều ngược: từ mô hình đến lời nói.
3. Về vật liệu
Vật liệu mẫu là hai câu thơ:
Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Một Số điều cần lưu ý khi dạy bài tiếng
1. Bài học đầu tiên vô cùng quan trọng nhằm huấn luyện các em biết cách làm việc trí óc: biết nhận nhiệm vụ, biết thực hiện từng thao tác. Do vậy T cần làm kĩ từng tiết, từng việc làm, từng thao tác. Có như vậy tiết học sau mới dễ dàng.
2. T tuyệt đối không giảng giải nghĩa của câu thơ sử dụng làm vật liệu mẫu.Làm như vậy khiến tư duy của trẻ rối thêm, không đạt được đích của bài học.
Phần II:Tiết Mẫu
Tách tiếng thành hai phần
Việc 1: Học cách tách làm 2 phần
1a. T cấp vật liệu:
T hướng dẫn H học thuộc lòng câu ca dao mới theo CÁCH học câu ca dao về Bác Hồ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng.
- Nói to.
- Nói nhỏ.
- Nói nhẩm.
- Nói thầm.
Việc 1: Học cách tách tiếng thành 2 phần
1b. Tìm tiếng giống nhau, tiếng hơi giống nhau
- H đọc lại và xếp mô hình câu ca dao, T ghi lại trên bảng lớn.
- H tìm tiếng giống nhau.
- H tìm tiếng hơi giống nhau: sen, chen.
Việc 1: Học cách tách tiếng thành 2 phần
1c. H học cách phân tích tiếng
- T hướng dẫn H cách phân tích tiếng sen, chen thành 2 phần bằng mô hình và bằng tay.
Việc 2: Viết
NV: Học cách ghi lại kết quả phân tích 2 tiếng [sen] [chen]
2a. Tiếng có hai phần
- H phân tích lại bằng tay 2 tiếng sen, chen.
- H tìm phần giống nhau giữa 2 tiếng.
- H tìm phần khác nhau giữa hai tiếng.
- H kết luận tiếng có 2 phần khác nhau.
Việc 2: Viết
2b. H viết bảng
- H vẽ mô hình 1 tiếng nguyên.
- T hướng dẫn H vẽ mô hình tách tiếng thành 2 phần.
- T hướng dẫn H đánh vần bằng mô hình.
-2c. H viết vở Em tập viết 2
Việc 3: Đọc
3a. Đọc bảng
- H đánh vần tiếng sen, chen trên mô hình.
- T hướng dẫn H đặt tên cho hai phần của tiếng thanh ngang: phần đầu, phần vần.
3b. Đọc Sgk
- T hướng dẫn H đọc Sgk tr14, 15.
§äc thÇm.
§äc mÉu.
§äc râ tiÕng (mÉu,®ång thanh,c¸ nh©n).
Việc 4: Viết chính tả
- T hướng dẫn H viết vào vở Chính tả mô hình tách tiếng thành 2 phần (có thể tô màu khác nhau cho 2 phần).
Chúc các thầy cô dạy học thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)