Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Chia sẻ bởi Vi Thi Kim Thu | Ngày 26/04/2019 | 153

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Từ thông: từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều :
 với: : từ thông (Wb)
S: diện tích vòng dây (m2) B: cảm ứng từ (T)
N: số vòng dây 
Suất điện động cảm ứng:
a. Trường hợp tổng quát: 
: thời gian từ thông biến thiên (s)
e: suất điện động cảm ứng (V)
b. Trường hợp đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường đều:
 v: vận tốc của đoạn dây(m/s2) : chiều dài của đoạn dây dẫn (m) 
(cùng vuông góc dây)
Qui tắc xác định chiều suất điện động cảm ứng trong mạch có đoạn dây dẫn chuyển động:
Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện
II. Hiện tượng tự cảm:
Suất điện động tự cảm: 
L: độ tự cảm của mạch điện (H) : độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch (A)
Độ tự cảm của ống dây dài trong không khí :
 hay 
V: thể tích ống dây, S: tiết diện ống dây.
2.Năng lượng từ trường trong ống dây: 


TÍNH TỪ THÔNG, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Bài 1: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=8.10-4T.Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb.Tính góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó ĐS:=300
Bài 2: Một khung dây hình tròn diện tích S=15cm2 gồm N=10 vòng dây,đặt trong từ trường đều có hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc =300 như hình vẽ. B=0,04T.Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây khi:
a.Tịnh tiến khung dây trong vùng từ trường đều
b.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 1800
c.Quay khung dây quanh đường kính MN một góc 3600 ĐS:a. =0, b. =-10,4.10-4Wb, c. =0
biến thiên của từ trường,biết cường độ dòng điện cảm ứng i=2A và điện trở của mạch r=5 ĐS:103T/s
Bài 3: Một mạch kín hình vuông,cạnh 10cm,đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ
Bài 4: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R0 = 0,5(. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10-2T giảm đều đến 0 trong thời gian (t = 10-2s. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây.
ĐS: I =  = 0,1A.
Bài 5: Một khung dây dẫn hình vuông,cạnh a=10cm,đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ  vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian s,cho độ lớn của  tăng đều từ 0 đến 0,5T.Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung ĐS:0,1 V
Bài 6: Một khung dây phẳng,diện tích 20cm2,gồm 50 vòng đặt trong từ trường đều.Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc= và có độ lớn bằng 2.10-4T.Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s.Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi
Bài 10: Tại tâm của một vòng dây tròn phẳng gồm N = 50 vòng, mỗi vòng có bán kính r1 = 20 cm, người ta đặt một khung dây nhỏ gồm N2 = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích 1 cm2. Khung dây nhỏ này quay xung quanh một đường kính của khung dây lớn với vận tốc không đổi vòng/giây. Tìm suất điện động cực đại trong khung nếu dòng trong khung lớn có cường độ I = 10 A.
Bài 11: Một khung dây hình chữ nhật có các cạnh lần lượt là :
a = 10 cm; b = 20 cm gồm 50 vòng dây quay đều trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Trục quay của khung nằm vuông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Thi Kim Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)