Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Chia sẻ bởi Thanh Ai | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
GV hướng dẫn : PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM
Học viên thực hiện : Lê Phạm Liên Chi
Lớp: Lí luận và phương pháp DHVL - Khóa: XVI
ĐIỆN TÍCH - ĐIỆNTRƯỜNG
Bài 1:
ĐIỆN TÍCH
ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
a) Hai loại điện tích
Có 2 loại điện tích: ……………….và…………….
Những điện tích cùng dấu thì ……………, những điện tích trái dấu thì …………….
Để phát hiện điện tích của một vật, người ta dùng
……………...
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật

a) Hai loại điện tích
b) Sự nhiễm điện của các vật
Có 3 cách nhiễm điện:
+ Nhiễm điện do cọ xát: SGK/6
+ Nhiễm điện do tiếp xúc: SGK/7
+ Nhiễm điện do hưởng ứng: SGK/7
điện tích dương
điện tích âm
đẩy nhau
hút nhau
điện nghiệm
b) Sự nhiễm điện của
các vật
Nhiễm điện do cọ xát
Nhiễm điện do tiếp xúc
Nhiễm điện do hưởng ứng
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
2. Định luật Cu-lông
2. Định luật Cu-lông
Charles Coulomb
(1736 - 1806)
Nhà vật lí nguời Pháp
Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
a) Điện tích điểm
b) Định luật Cu-lông
a) Điện tích điểm
b) Định luật Cu-lông
- Thí nghiệm: Dùng cân xoắn
Biểu thức:
Phát biểu: SGK/7
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
2. Định luật Cu-lông
a) Điện tích điểm
b) Định luật Cu-lông
c) Đặc điểm của lực
Cu-lông
c) Đặc điểm của lực Cu-lông
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
2. Định luật Cu-lông
a) Điện tích điểm
b) Định luật Cu-lông
c) Đặc điểm của lực
Cu-lông
d) Chú ý
d) Chú ý
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
2. Định luật Cu-lông
3. Lực tương tác của các điện tích trong điện
môi
3. Lực tương tác của
các điện tích trong
điện môi
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
2. Định luật Cu-lông
3. Lực tương tác của
các điện tích trong
điện môi
4. Ứng dụng sự tương tác của các điện tích
4.Ứng dụng sự tương tác của các điện tích
Máy lọc bụi
In ấn và photocopy
Sơn tĩnh điện
Có ..... cách nhiễm điện
3
do cọ xát
do hưởng ứng
do tiếp xúc
Định luật Cu-lông
Câu 1. Các cách làm cho một vật nhiễm điện là gì?
Cọ xát hai vật với nhau.
- Chạm vật đó vào một vật đã nhiễm điện.
Câu 2. Viết công thức xác định lực hấp dẫn giữa hai vật ? Từ đó nêu những điểm giống và khác nhau giữa lực hấp dẫn và lực Cu-lông?
Lực hấp dẫn tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của vật; lực Cu-lông tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.
Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai vật, còn lực Cu-lông tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Điểm khác nhau giữa hai loại lực đó là lực hấp dẫn bao giờ cũng là lực hút; lực Cu-lông có thể là lực hút hoặc lực đẩy.
Câu 3. Xem phim và trả lời câu hỏi: Đoạn phim mô
tả hiện tượng gì? Giải thích?
Quả bóng sau khi cọ xát dính vào tường
Trả lời
Câu 4. Xem phim và trả lời câu hỏi: Đoạn phim mô
tả hiện tượng gì? Giải thích?
Đoạn phim mô tả hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
Giải thích:
Trả lời
Câu 1. Có 4 vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. Vật A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
A. B âm, C dương, D âm
B. B âm, C âm, D dương
C. B âm, C dương, D dương
D. B dương, C âm, D dương
Câu 2. Đưa một quả bóng nhiễm điện âm lại gần một quả cầu trung hòa về điện. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng đắn sự phân bố điện tích trong quả cầu?
A
D
C
B
Câu 3. Hãy chọn phát biểu đúng:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí:
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa
hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4. Chọn câu đúng :
Khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích lên gấp đôi thì tương tác giữa chúng:
D. Giảm đi 4 lần
A. Không thay đổi
B. Tăng lên gấp đôi
C. Giảm đi một nửa
Học bài, làm bài tập 3,4 SGK/9.
Chuẩn bị bài mới: “Thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích”
Bài tập làm thêm
Có hai điện tích q và -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng AB = 2d. Một điện tích dương q1 = q đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng x.
a) Xác định lực điện tác dụng lên q1.
b) Áp dụng bằng số: q = 2.10-6C; d = 3cm; x = 4cm.
Hướng dẫn:
+ Xác định có bao nhiêu lực tác dụng lên q1.
+ Tính độ lớn của các lực đó.
+ Biễu diễn các lực đó trên hình vẽ.
+ Dùng quy tắc cộng vectơ để xác định lực tổng hợp tác dụng lên q1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thanh Ai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)