Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
Chia sẻ bởi Đặng Quang Thuận |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Phần 1
ĐIỆN HỌC
ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 1
ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1
ĐIỆN TÍCH
ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Hai loại điện tích
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau.
- Đơn vị điện tích là culông, kí hiệu là C.
Điện tích của êlectron có giá trị tuyệt đối
e = 1,6.10-19 C.
Trong tự nhiên không có điện tích nào có có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn e. Giá trị tuyết đối củađiện tích một hạt bao giờ cũng bằng một số nguyên lần e
1. Hai loại điện tích
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
Dựa vào sự tương tác giữa các điện tích cùng dấu, người ta chế tạo ra điện nghiệm.
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
? Nhiễm điện do cọ xát
Sau khi cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh có thể hút được các mẩu giấy vụn
? Thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát.
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
? Nhiễm điện do tiếp xúc
Cho thanh kim loại không nhiễm điện tiếp xúc với quả cầu đã nhiễm điện, thanh kim loại được nhiễm điện do tiếp xúc. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại vẫn nhiễm điện.
? Thanh kim loại được nhiễm điện do tiếp xúc .
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
? Nhiễm điện do hưởng ứng
Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện, hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện, đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu với điện tích của quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu.
? Thanh kim loại được nhiễm điện do hưởng ứng .
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Phát biểu định luật
Hai điện tích cùng dấu
r
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Phát biểu định luật
Hai điện tích trái dấu
r
q1
q2
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Phát biểu định luật
"Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng"
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điuện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
2. Công thức định luật
? r : Khoảng cách giữa hai điện tích điểmq1, q2
? k : Hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị.
Trong đó :
Trong hệ SI :
III. LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN MÔI
? : Được gọi là hằng số điện môi.
Trong không khí ? ?1.
Trong đó :
Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính, chứa đầy không gian xung quanh điện tích, giảm đi ? (đọc la epxilon) lần so với khi chúng được đặt trong chân không :
CỦNG CỐ BÀI
Hãy chọn phát biểu đúng :
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí.
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 01
Hãy chọn phát biểu đúng :
Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình trên là :
A. q1>0; q2<0
B. q1<0; q2>0
C. q1<0; q2<0
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2.
Câu 02
CỦNG CỐ BÀI
ĐIỆN HỌC
ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 1
ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1
ĐIỆN TÍCH
ĐỊNH LUẬT COULOMB
1. Hai loại điện tích
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau.
- Đơn vị điện tích là culông, kí hiệu là C.
Điện tích của êlectron có giá trị tuyệt đối
e = 1,6.10-19 C.
Trong tự nhiên không có điện tích nào có có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn e. Giá trị tuyết đối củađiện tích một hạt bao giờ cũng bằng một số nguyên lần e
1. Hai loại điện tích
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
Dựa vào sự tương tác giữa các điện tích cùng dấu, người ta chế tạo ra điện nghiệm.
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
? Nhiễm điện do cọ xát
Sau khi cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh có thể hút được các mẩu giấy vụn
? Thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát.
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
? Nhiễm điện do tiếp xúc
Cho thanh kim loại không nhiễm điện tiếp xúc với quả cầu đã nhiễm điện, thanh kim loại được nhiễm điện do tiếp xúc. Đưa thanh kim loại ra xa quả cầu thì thanh kim loại vẫn nhiễm điện.
? Thanh kim loại được nhiễm điện do tiếp xúc .
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
? Nhiễm điện do hưởng ứng
Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện, hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện, đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện trái dấu với điện tích của quả cầu, đầu xa hơn nhiễm điện cùng dấu.
? Thanh kim loại được nhiễm điện do hưởng ứng .
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
I. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT
2. Sự nhiễm điện của các vật
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Phát biểu định luật
Hai điện tích cùng dấu
r
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Phát biểu định luật
Hai điện tích trái dấu
r
q1
q2
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Phát biểu định luật
"Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng"
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điuện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
2. Công thức định luật
? r : Khoảng cách giữa hai điện tích điểmq1, q2
? k : Hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị.
Trong đó :
Trong hệ SI :
III. LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN MÔI
? : Được gọi là hằng số điện môi.
Trong không khí ? ?1.
Trong đó :
Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính, chứa đầy không gian xung quanh điện tích, giảm đi ? (đọc la epxilon) lần so với khi chúng được đặt trong chân không :
CỦNG CỐ BÀI
Hãy chọn phát biểu đúng :
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí.
A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 01
Hãy chọn phát biểu đúng :
Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình trên là :
A. q1>0; q2<0
B. q1<0; q2>0
C. q1<0; q2<0
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1, q2.
Câu 02
CỦNG CỐ BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Quang Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)