Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Kỳ | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
1
Chương III : tĩnh điện học
Tiết 20: Điện tích. Định luật Cu-lông
I - Sự nhiễm điện của vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhi?m điện của một vật
Thanh thuỷ tinh đã nhiễm điện
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
2
2. Điện tích. Điện tích điểm
- V?t bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện. Điện tích chỉ một vật mang điện hoặc một `lượng điện` của vật
- Điện tích điểm là điện tích tập trung tại một điểm
3. Tương tác điện
r
r
r
Kết luận: Các điện tích cùng loại (dấu) thì đấy nhau.
Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
3
Ii - Định luật cu-lông về lực tương tác giữa các điện tích . đơn vị điện tích
A và B: Tích điện cùng dấu
M : Đối trọng
Hai quả cầu ở vị trí cân bằng khi lực đẩy tĩnh điện cân bằng với tác động xoắn của dây treo
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
4
1. Sự phụ thuộc của lực tương tác giữa các điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng

V?y:Khi tăng khoảng cách giữa hai điện tích thỡ l?c tuong tỏc gi?m di b?n l?n
Lực tương tác tỉ lệ với bình phương khoảnh cách giữa hai điện tích điểm
Khi tang khoảng cách giữa hai điện tích điểm thì lực tương tác sẽ như thế nào?

Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
5
2. Sự phụ thuộc của lực tương tác giữa các điện tích vào độ lớn của các điện tích
Cường độ của lực tương tác tỉ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích
F1= 2F
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
6
3. Định luật cu-lông
*) Đặc điểm:
+ Lực có thể là lực hút hoặc lực đẩy
+) Phương: Trùng vói đường thẳng nối hai điện tích
+) Chiều : Hướng vào nhau (hai điện tích khác dấu). Ra xa nhau (hai điện tích cùng dấu).
+) Độ lớn:

Trong đó k là hệ số tỉ lệ.
Đơn vị của điện tích là Culông, kí hiệu là (C)
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
7
III - Lực tác dụng giữa các điện tích đặt trong một điện môi. hằng số điện môi
1. Lực tương tác giữa các điện tích đặt trong một điện môi
*) Điện môi là môi trường cách điện
Độ lớn
Hằng số điện môi
Khi đặt các điện tích trong một chất điện môi thì lực tương tác sẽ yếu đi
*) Khi đặt điện tích trong môi trường điện môi
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
8
2. Hằng số điện môi
Hằng số điện môi cho biết rằng lực tác dụng của cácđiện tích giảm đi bao nhiêu lần so với khi đặt trong chân không
*) Một số hằng số điện môi của một số chất
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
9
Bài tập vận dụng
Câu 1: Có 3 điện tích A, B, C. Trong đó Vật A hút vật B, vật B hút vật C. Hỏi lực tương tác giữa A và C.
A và C hút nhau 2. A và C đẩy nhau
3. Chưa thể kết luận
Câu 2: Khi tăng đồng thời mỗi điện tích lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ
A. Tăng lên gấp đôi B. Giảm đi một nửa
C. Giảm đi bốn lần D. Không đổi
Đáp án: D
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
10
Câu 3: Nếu tăng điện tích của mỗi quả cầu lên gấp 3 lần sau đó đặt hệ thống vào dầu có hằng số điện môi là 3 thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
Tăng lên gấp 3 lần B. Giảm đi 3 lần
C. Tăng lên 9 lần D. Không đổi
Đáp án: A
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
11
Xin chân thành cảm ơn các thây cô và các em
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tôt
Chúc các em học tập tốt và thành đạt
Định luật Coulomb
Đào Loan - THPT Yên lạc II
12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)