Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
Chia sẻ bởi Luc Sao Mai |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 1:
ĐỊNH LUẬT CU LONG
1.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Xem thí nghiệm :
Bài 1:
ĐỊNH LUẬT CU LONG
1.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Xem thí nghiệm :
Bài 1:
ĐỊNH LUẬT CU LONG
C1: sau khi cọ xát thước nhựa vào dạ, ta thấy hiện tượng gì?
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác và được gọi là điện tích.
C2: Thế nào là chất điểm?
C3: Thế nào là điện tích điểm?
- Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
1.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Xem thí nghiệm :
Bài 1:
ĐỊNH LUẬT CU LONG
C3: Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
- Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Sự đẩy hay hút của các điện tích gọi là sự tương tác điện.
2. Định luật Culông. Hằng số điện môi
a. Định luật Culông
Giới thiệu thí nghiệm với cân xoắn Culông
Cân xoắn gồm một thanh thuỷ tinh nhẹ, treo ở đầu một dây kim loại mảnh, đàn hồi. Một đầu thanh thuỷ tinh có gắn một quả cầu kim loại nhỏ, đầu kia có một đối trọng. Một quả cầu kim loại khác được cố định ở thành của cân. Lực tương tác giữa hai điện tích trên hai quả cầu kim loại được đo bằng góc xoắn của dây treo.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm (gọi là lực điện hay lực Culông) đặt trong chân không có các đặc điểm sau:
Điểm đặt: Tại mỗi điện tích điểm
Phương: nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: + Hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu
+ Hướng lại gần nếu hai điện tích trái dấu
Độ lớn:
q1
q2
F21
F12
q1
q2
F21
F12
b. Hằng số điện môi
- Điện môi là môi trường cách điện.
- Nếu hai điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi thì lực điện giảm ε lần:
ε gọi là hằng số điện môi
3. Củng cố
Câu 1: Trong trường hợp sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Câu 2: Khi tăng đồng thời dộ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng:
A. Tăng lên gấp đôi
B. giảm đi một nửa
C. giảm đi bốn lần
D. Không thay đổi
Câu 3: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào đưới đây?
A. Không khí khô
B. Nước tinh khiết
C. Thuỷ tinh
D. Đồng
ĐỊNH LUẬT CU LONG
1.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Xem thí nghiệm :
Bài 1:
ĐỊNH LUẬT CU LONG
1.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Xem thí nghiệm :
Bài 1:
ĐỊNH LUẬT CU LONG
C1: sau khi cọ xát thước nhựa vào dạ, ta thấy hiện tượng gì?
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác và được gọi là điện tích.
C2: Thế nào là chất điểm?
C3: Thế nào là điện tích điểm?
- Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
1.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Xem thí nghiệm :
Bài 1:
ĐỊNH LUẬT CU LONG
C3: Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
- Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
- Sự đẩy hay hút của các điện tích gọi là sự tương tác điện.
2. Định luật Culông. Hằng số điện môi
a. Định luật Culông
Giới thiệu thí nghiệm với cân xoắn Culông
Cân xoắn gồm một thanh thuỷ tinh nhẹ, treo ở đầu một dây kim loại mảnh, đàn hồi. Một đầu thanh thuỷ tinh có gắn một quả cầu kim loại nhỏ, đầu kia có một đối trọng. Một quả cầu kim loại khác được cố định ở thành của cân. Lực tương tác giữa hai điện tích trên hai quả cầu kim loại được đo bằng góc xoắn của dây treo.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm (gọi là lực điện hay lực Culông) đặt trong chân không có các đặc điểm sau:
Điểm đặt: Tại mỗi điện tích điểm
Phương: nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: + Hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu
+ Hướng lại gần nếu hai điện tích trái dấu
Độ lớn:
q1
q2
F21
F12
q1
q2
F21
F12
b. Hằng số điện môi
- Điện môi là môi trường cách điện.
- Nếu hai điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi thì lực điện giảm ε lần:
ε gọi là hằng số điện môi
3. Củng cố
Câu 1: Trong trường hợp sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Câu 2: Khi tăng đồng thời dộ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng:
A. Tăng lên gấp đôi
B. giảm đi một nửa
C. giảm đi bốn lần
D. Không thay đổi
Câu 3: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào đưới đây?
A. Không khí khô
B. Nước tinh khiết
C. Thuỷ tinh
D. Đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Luc Sao Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)