Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
Chia sẻ bởi Nguyên Thi Bich Trâm |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỘT: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường
Bài 1 ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
II - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
III - LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐẶT TRONG ĐIỆN MÔI ĐỒNG TÍNH
I - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Sự nhiễm điện của các vật
2. Điện tích. Điện tích điểm
3. Sự tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
Các vật nhiễm điện do cọ xát.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Vật nhiễm điện vì vật mang các điện tích.
Vật mang điện có kích thướt rất nhỏ so với khoảng cách mà ta xét thì ta gọi đó là điện tích điểm.
3. Sự tương tác điện
Có hai loại điện tích:
- Điện tích âm ( - ).
- Điện tích dương ( + ).
Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
II - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F = k|q1q2|
r²
F: lực điện (N)
q1, q2: điện tích điểm (C)
r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
k = 9.109 Nm2 : Hằng số tỉ lệ
C2
F = k|q1q2|
r²
Sác-lơ Cu-lông (Charles Coulomb, 1736-1806), nhà bác học người Pháp có nhiều công trình nghiên cứu về tĩnh điện và từ.
III - LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐẶT TRONG ĐIỆN MÔI ĐỒNG TÍNH
Điện môi là môi trường cách điện.
Lực tương tác giảm đi ε lần so với trong chân không.
ε: gọi là hằng số điện môi
F = k|q1q2|
εr2
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường
Bài 1 ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
II - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
III - LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐẶT TRONG ĐIỆN MÔI ĐỒNG TÍNH
I - SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Sự nhiễm điện của các vật
2. Điện tích. Điện tích điểm
3. Sự tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
Các vật nhiễm điện do cọ xát.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Vật nhiễm điện vì vật mang các điện tích.
Vật mang điện có kích thướt rất nhỏ so với khoảng cách mà ta xét thì ta gọi đó là điện tích điểm.
3. Sự tương tác điện
Có hai loại điện tích:
- Điện tích âm ( - ).
- Điện tích dương ( + ).
Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
II - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F = k|q1q2|
r²
F: lực điện (N)
q1, q2: điện tích điểm (C)
r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
k = 9.109 Nm2 : Hằng số tỉ lệ
C2
F = k|q1q2|
r²
Sác-lơ Cu-lông (Charles Coulomb, 1736-1806), nhà bác học người Pháp có nhiều công trình nghiên cứu về tĩnh điện và từ.
III - LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐẶT TRONG ĐIỆN MÔI ĐỒNG TÍNH
Điện môi là môi trường cách điện.
Lực tương tác giảm đi ε lần so với trong chân không.
ε: gọi là hằng số điện môi
F = k|q1q2|
εr2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thi Bich Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)