Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

C%2525C3%2525A2u%2525201%252520%25253A%252520: 4%25252E%252520V%2525E1%2525BA%2525ADn%252520d%2525E1%2525BB%2525A5ng
C%2525C3%2525A2u%2525201%252520%25253A%252520Ph%2525C3%2525A1t%252520bi%2525E1%2525BB%252583u%252520n%2525C3%2525A0o%252520sau%252520%2525C4%252591%2525C3%2525A2y%252520l%2525C3%2525A0%252520kh%2525C3%2525B4ng%252520%2525C4%252591%2525C3%2525BAng%25253F
A%25252E%252520Theo%252520thuy%2525E1%2525BA%2525BFt%252520electron%25252C%252520m%2525E1%2525BB%252599t%252520v%2525E1%2525BA%2525ADt%252520nhi%2525E1%2525BB%252585m%252520%2525C4%252591i%2525E1%2525BB%252587n%252520d%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%252520l%2525C3%2525A0%252520v%2525E1%2525BA%2525ADt%252520thi%2525E1%2525BA%2525BFu%252520electron%25252E
B%25252E%252520Theo%252520thuy%2525E1%2525BA%2525BFt%252520electron%25252C%252520m%2525E1%2525BB%252599t%252520v%2525E1%2525BA%2525ADt%252520nhi%2525E1%2525BB%252585m%252520%2525C4%252591i%2525E1%2525BB%252587n%252520%2525C3%2525A2m%252520l%2525C3%2525A0%252520v%2525E1%2525BA%2525ADt%252520th%2525E1%2525BB%2525ABa%252520electron%25252E
C%25252E%252520Theo%252520thuy%2525E1%2525BA%2525BFt%252520electron%25252C%252520m%2525E1%2525BB%252599t%252520v%2525E1%2525BA%2525ADt%252520nhi%2525E1%2525BB%252585m%252520%2525C4%252591i%2525E1%2525BB%252587n%252520d%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%252520l%2525C3%2525A0%252520v%2525E1%2525BA%2525ADt%252520%2525C4%252591%2525C3%2525A3%252520nh%2525E1%2525BA%2525ADn%252520th%2525C3%2525AAm%252520c%2525C3%2525A1c%252520ion%252520d%2525C6%2525B0%2525C6%2525A1ng%25252E
D%25252E%252520Theo%252520thuy%2525E1%2525BA%2525BFt%252520electron%25252C%252520m%2525E1%2525BB%252599t%252520v%2525E1%2525BA%2525ADt%252520nhi%2525E1%2525BB%252585m%252520%2525C4%252591i%2525E1%2525BB%252587n%252520%2525C3%2525A2m%252520l%2525C3%2525A0%252520v%2525E1%2525BA%2525ADt%252520%2525C4%252591%2525C3%2525A3%252520nh%2525E1%2525BA%2525ADn%252520th%2525C3%2525AAm%252520electron%25252E
Mở bài
Phần một: Điện học - Điện từ học
Chương 1: Điện tích - Điện trường
Đề bài
Đề bài:

Bài 1 : Điện tích - Định luật Cu-lông

Charles Coulomb (1736 - 1806)

Nhà vật lí người Pháp

GV : Nguyễn Công Hậu Trường THPT Lê Qúy Đôn - Bình Phước 1. Hai loại điện tích. Sự nhiểm điện của các vật
1. Hai loại điện tích. Sự nhiểm điện của các vật: 1. Hai loại điện tích. Sự nhiểm điện của các vật
a. Hai loại điện tích: a. Hai loại điện tích
+ Điện tích latex(rarr) dương và âm.

+ Tương tác các điện tích : Cùng tên đẩy, khác tên hút nhau

+ Đơn vị : Culông (C)

+ Điện tích êlectron có độ lớn :

latex(e = 1,6.10^-19C

+ Điện tích hạt khác là nguyên lần e.

+ Dựa vào tương tác các điện tích : Chế tạo điện nghiệm

Điện nghiệm: Điện nghiệm
b. Sự nhiểm điện của các vật: b. Sự nhiểm điện của các vật

+ Nhiểm điện do cọ xát.

+ Nhiểm điện do tiếp xúc.

+ Nhiểm điện do hưởng ứng.

Cọ xát: Nhiểm điện do cọ xát
Tiếp xúc: Nhiểm điện do tiếp xúc
Hưởng ứng: Nhiểm điện do hưởng ứng

1.4

Câu hỏi C1: Trả lời câu hỏi

Vì sao thanh kim loại nhiểm điện do hưởng ứng ở thí nghiệm trên khi được đưa ra xa qủa cầu thì điện tích ở hai đầu thanh kim loại lại "biến mất" ?

2. Định luật Cu-lông
Cân xoắn Cu-lông: Thí nghiệm khảo sát lực tương tác giữa hai qủa cầu
2. Định luật Cu-lông: 2. Định luật Cu-lông

Độ lớn của lực tương tác gữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

r

r

latex(q_1)> 0 latex(q_2)> 0 latex(q_1)> 0 latex(q_2)< 0

Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

F = klatex((|q_1q_2|)/) latex(r^2) r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m) k = 9.latex(10^9(N.m^2)/) : Hệ số tỉ lệ latex(C^2) latex(vecF_12) latex(vecF_21) latex(vecF_12) latex(vecF_21) Câu hỏi C2: Trả lời câu hỏi

Từ các công thức xác định lực hấp dẫn và lực Cu-lông cho thấy giữa hai lực đó có gì giống nhau, có gì khác nhau ?

F = klatex((|q_1q_2|)/) latex(r^2) latex(r^2) F = Glatex((|m_1m_2|)/) Lực hấp dẫn: Lực Cu-lông : 3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi
3. Lực tương tác của các diện tích trong điện môi: 3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi
F = klatex((|q_1q_2|)/) latex(epsilonr^2) latex(epsilon) : Hằng số điện môi Hằng số điện môi: Bảng hằng số điện môi của một số chất
Chất Thuỷ tinh Sứ Êbônit Cao su Nước nguyên chất Dầu hỏa Không khí Hằng số điện môi 5latex(-:)10 5,5 2,7 2,3 81,0 2,1 1,000594 4. Vận dụng
Câu 1 : : 4. Vận dụng
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.
C. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.
Câu 2 : 4. Vận dụng
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do.
Vật cách điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
Vật dẫn điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
Chất điện môi là chất có chưa rất ít điện tich tự do.
Câu 3 : 4. Vận dụng
Câu 3 : Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì:
Hai quả cầu đẩy nhau.
Hai quả cầu hút nhau.
Không hút mà cũng không đẩy nhau.
Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
5. Củng cố
Ghi nhớ: Kết luận
Điền các từ còn thiếu vào chổ trống để được các kết luận đúng
- Có hai loại điện tích đó là ||điện tích dương và điện tích âm||. - Các điện tích cùng tên thì ||đẩy nhau||, các điện tích khác tên thì ||hút nhau||. Điện tích electron có - Độ lớn e = ||1,6.latex(10^-19) C||, điện tích hạt khác là ||nguyên lần e||. - Có ba trường hợp nhiểm điện cho vật đó là : nhiểm điện do ||cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng||. - Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với ||tích các độ lớn của hai điện tích đó|| và tỉ lệ nghịch với ||bình phương khoảng cách giữa chúng.|| - Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là ||đường thẳng nối hai điện tích điểm đó.||
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)