Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
Chia sẻ bởi Nguyễn Tường Vy |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG VẬT LÝ
LỚP 11
KIỂM TRA BÀI CŨ-ĐẶT VẤN ĐỀ
Hãy xác định phương chiều và các lực tương tác
giữa các điện tích cho trong hình
Có 2 loại điện tích là điện tích dương và
điện tích âm. Lực tương tác giữa chúng có
thể là lực hút hoặc lực đẩy. Các điện tích
cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Chương I. Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.
2. Định luật Cu-lông
3. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi
4. Củng cố
1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật
a) Hai loại điện tích
Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút
nhau.
Đơn vị điện tích là culông, kí hiệu là C.
Điện tích của electron là điện tích âm, có độ lớn là e=1,6.10-19C.
- Cấu tạo điện nghiệm:
Bình thủy tinh
Nút cách điện
Núm kim loại
Thanh kim loại
Hai lá kim loại nhẹ
- Điện nghiệm dùng để phát hiện điện tích
của các vật.
- Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại thì
điện tích truyền đến hai lá kim loại ( nhiễm điện do
tiếp xúc).
- Do đó hai lá kim loại đẩy nhau và xòe ra.
b) Sự nhiễm điện của các vật:
- Có 3 cách:
+ Cọ xát.
+ Tiếp xúc.
+ Hưởng ứng.
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.
Có mấy cách làm một vật nhiễm điện?
Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện ?
Saclơ Culông 1736-1806, Pháp
Cân xoắn Cu lông
2. Định luật Cu-lông
Thí nghiệm của Cu-lông (bằng Cân xoắn)
Cấu tạo của cân xoắn:
+ Bình chân không.
+ 3 quả cầu A, B, C quả A được giữ bởi 1 thanh cố định,2 quả B,C được gắn vào 1 thanh cứng và treo vào 1 thanh đàn hồi L sao cho bình thường hệ cân bằng.
+ Khoảng cách giữa 2 quả cầu A,B thay đổi được nhờ núm xoay D.
A
B
C
D
L
Thí nghiệm của Cu-Lông:
A
B
C
D
L
+Tích điện cho quả cầu B.
+Tích điện cho quả cầu A.
+Khi 2 quả cầu tương
tác sẽ làm quả cầu B
quay làm xoắn dây L.
+Cu-Lông tiến hành đo
góc xoắn để xác định
mối liên hệ giữa khoảng
cách và lực tĩnh điện.
+
F
F ,
+
+
+
Phát biểu định luật Cu-lông: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó.
q2
q1
r
q2
q1
r
Công thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm:
Trong đó:
- r là khoảng cách giữa hai điện tích
q1, q2
- k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào đơn vị
Trong hệ SI k = 9.109 ( )
3. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi
Điện môi là môi trường cách điện.
Lực điện(lực Cu lông) của 2 điện tích đặt trong điện
môi.
Trong chân không:
Trong điện môi: Lực điện giảm (lần)
Tức là:
Hằng số điện môi : Đặc trưng cho tính chất cách
điện: Chân không: = 1; Không khí: 1
q1
q2
r
4. Củng cố
Đặc điểm của véc tơ lực điện:
Điểm đặt: Lên điện tích bị tác dụng lực điện.
VD: điện tích qm tác dụng lên qn lực điện Fmn thì Fmn đặt lên qn
Phương: là đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: Lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu qmqn > 0 (cùng dấu)
Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) qmqn < 0
- Độ lớn:
qn
qm
r
qn
qm
r
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc.
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
C. Đặt một vật gần nguồn điện.
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2 Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B. Chim thường xù lông về mùa rét.
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường.
D. Sét giữa các đám mây.
Vải khô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)