Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oanh | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 1:
ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG.
MỤC TIÊU
Nắm được cách nhận biết 1 vật nhiễm điện.
Điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích và tương tác điện.
Nắm chắc định luật cu-lông và mở rộng với công thức có hằng số điện môi.
Vận dụng định luật cu-lông giải bài tập.
I.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích tương tác điện.
1. Sự nhiễm điện của các vật.
-Có mấy cách làm vật nhiễm điện?
-Để nhận biết một vật nhiễm điện thì dựa vào đâu?
I.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích tương tác điện.
2. Điện tích. Điện tích điểm.
+
+
-
-
-
+
+
-
-
Điện tích là gì?
Vật nhiễm điện, vật mang điện.
Vật nhiễm điện, vật mang điện.
+
+
r
d
r > d
-
-
r
d
r >> d
Điện tích điểm
X
X
I.Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích tương tác điện.
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích.
- Có bao nhiêu loại điện tích? Đó là các điện tích gì?
- Điện tích tương tác như thế nào với nhau?
+
-
-
-
II. Định luật cu-lông. Hằng số điện môi.
1. Định luật cu-lông
Đổi vị trí q1 và q2.
Thay đổi q1 , q2 thành điện tích dương.
q1 dương, q2 âm và ngược lại.
Tăng q1 2 lần.
Giảm r 2 lần.
-
-
r
q1
q2
- Từ công thức và hình vẽ phát biều thành lời định luật cu-lông.
- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực cu-lông thay đổi? Rút ra kết luận lực cu-lông thay đổi khi nào?
II. Định luật cu-lông. Hằng số điện môi.
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi.
- Điện môi là gì?
- Công thức của định luật cu-lông đặt trong các môi trường khác nhau:
- Hằng số điện môi cho ta biết điều gì?
Củng cố
- Nhắc lại định luật cu-lông. Định luật cu-lông và hằng số điện môi.
Câu 8: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm:
9.10-7 N B. 6,6.10-7 N C. 5,76.10-7 N D. 0,85.10-7 N

Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. Lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. Lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. Lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. Lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Dặn dò
Học bài, làm bài tập sgk.
Làm bt đề cương.
Xem lại chương trình lớp 7 bài 18 phần II cấu tạo nguyên tử, bài 20 chất dẫn điện cách điện.
Nhớ lại kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử ở môn hóa lớp 10.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)