Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
Chia sẻ bởi Phạm Thị Na |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
V ẬT LÝ 11
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
PH ẦN II: QUANG HỌC
V ẬT LÝ 11
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường
CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi
CHƯƠNG III: D òng điện trong các môi trường
CHƯƠNG IV: Từ trường
CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ
V ẬT LÝ 11
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường
+ Điện tích. Điện trường
+ Định luật Culông. Thuyết electron
+ Cường độ điện trường. Đường sức điện
+ Điện thế. Hiệu điện thế
+ Tụ điện. Điện dung của tụ điện
Chương I. Điện tích. Điện trường
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.
Vật nhiễm điện là vật như thế nào?
Sự nhiễm điện của các vật:
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
Chương I. Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Sự nhiễm điện của các vật:
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.
Có mấy cách làm một vật nhiễm điện?
Chương I. Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Sự nhiễm điện của các vật:
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.
- Có 3 cách làm vật nhiễm điện
+ Cọ xát.
+ Tiếp xúc.
+ Hưởng ứng.
Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện ?
Chương I. Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Sự nhiễm điện của các vật:
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.
- Có 3 cách làm vật nhiễm điện
+ Cọ xát.
+ Tiếp xúc.
+ Hưởng ứng.
- Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay không.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Điện tích:
Điện tích điểm:
Điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách từ điện tích tới điểm xét được gọi là điện tích điểm.
r
d
r > d
r
d`
r >> d’
Điện tích điểm
X
X
là tên gọi các vật mang điện, vật nhiễm điện, vật tích điện
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích:
Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích dương (q > 0)
+ Điện tích âm ( q < 0)
Tương tác điện: là lực hút hoặc lực đẩy giữa các điện tích.
+ Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau
+ Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.
+
-
+
+
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :
Thí nghiệm:
Dùng cân xoắn tìm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1; q2 cách nhau r, đặt trong chân không
q1
q2
r
b. Định luật Culông
Trong đó: F là lực điện (lực Cu lông) (N)
q1; q2 giá trị điện tích của 2 điện tích điểm (C)
r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
k = 9.109N.m2/C2 ( hệ số tỉ lệ hay hằng số Cu lông)
- Nội dung:Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không…
- Công thức
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :
Thí nghiệm:
b. Định luật Culông
c. Ví dụ :
VD1: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng trong chân không. Biểu diễn lực điện tác dụng lên hai điện tích trong hai trường hợp:
TH1: Hai điện tích cùng dấu
TH2: Hai điện tích trái dấu
VD2: Tìm lực tươg tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau 3cm trong chân không, biết hai điện tích đều có độ lớn bằng nhau và bằng 6.10-6 C.
A. 360 N B. 630 N C. 750 N D. 1000 N
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính. Hằng số điện môi.
Điện môi:
Lực điện(lực Cu lông) của 2 điện tích đặt trong điện môi.
Trong chân không:
Trong điện môi:
Lực điện giảm (lần)
Tức là:
c. Hằng số điện môi :
q1
q2
r
là môi trường cách điện.
Đặc trưng cho tính chất điện:
Chân không: = 1; Không khí: 1
Củng cố
Đặc điểm của véc tơ lực điện:
Điểm đặt: Lên điện tích bị tác dụng lực điện.
VD: điện tích qm tác dụng lên qn lực điện Fmn thì Fmn đặt lên qn
Phương: là đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: là lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu qmqn > 0 (cùng dấu)
Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) qmqn < 0
- Độ lớn:
qn
qm
r
qn
qm
r
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N.
B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N.
D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: tr 9,10 SGK
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước bài 2.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 11
và các em học sinh
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
V ẬT LÝ 11
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
PH ẦN II: QUANG HỌC
V ẬT LÝ 11
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường
CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi
CHƯƠNG III: D òng điện trong các môi trường
CHƯƠNG IV: Từ trường
CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ
V ẬT LÝ 11
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường
+ Điện tích. Điện trường
+ Định luật Culông. Thuyết electron
+ Cường độ điện trường. Đường sức điện
+ Điện thế. Hiệu điện thế
+ Tụ điện. Điện dung của tụ điện
Chương I. Điện tích. Điện trường
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.
Vật nhiễm điện là vật như thế nào?
Sự nhiễm điện của các vật:
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
Chương I. Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Sự nhiễm điện của các vật:
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.
Có mấy cách làm một vật nhiễm điện?
Chương I. Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Sự nhiễm điện của các vật:
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.
- Có 3 cách làm vật nhiễm điện
+ Cọ xát.
+ Tiếp xúc.
+ Hưởng ứng.
Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện ?
Chương I. Điện tích. Điện trường
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
Sự nhiễm điện của các vật:
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ.
- Có 3 cách làm vật nhiễm điện
+ Cọ xát.
+ Tiếp xúc.
+ Hưởng ứng.
- Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay không.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Điện tích:
Điện tích điểm:
Điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách từ điện tích tới điểm xét được gọi là điện tích điểm.
r
d
r > d
r
d`
r >> d’
Điện tích điểm
X
X
là tên gọi các vật mang điện, vật nhiễm điện, vật tích điện
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích:
Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích dương (q > 0)
+ Điện tích âm ( q < 0)
Tương tác điện: là lực hút hoặc lực đẩy giữa các điện tích.
+ Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau
+ Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.
+
-
+
+
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :
Thí nghiệm:
Dùng cân xoắn tìm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1; q2 cách nhau r, đặt trong chân không
q1
q2
r
b. Định luật Culông
Trong đó: F là lực điện (lực Cu lông) (N)
q1; q2 giá trị điện tích của 2 điện tích điểm (C)
r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
k = 9.109N.m2/C2 ( hệ số tỉ lệ hay hằng số Cu lông)
- Nội dung:Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không…
- Công thức
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :
Thí nghiệm:
b. Định luật Culông
c. Ví dụ :
VD1: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng trong chân không. Biểu diễn lực điện tác dụng lên hai điện tích trong hai trường hợp:
TH1: Hai điện tích cùng dấu
TH2: Hai điện tích trái dấu
VD2: Tìm lực tươg tác giữa hai điện tích điểm đặt cách nhau 3cm trong chân không, biết hai điện tích đều có độ lớn bằng nhau và bằng 6.10-6 C.
A. 360 N B. 630 N C. 750 N D. 1000 N
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính. Hằng số điện môi.
Điện môi:
Lực điện(lực Cu lông) của 2 điện tích đặt trong điện môi.
Trong chân không:
Trong điện môi:
Lực điện giảm (lần)
Tức là:
c. Hằng số điện môi :
q1
q2
r
là môi trường cách điện.
Đặc trưng cho tính chất điện:
Chân không: = 1; Không khí: 1
Củng cố
Đặc điểm của véc tơ lực điện:
Điểm đặt: Lên điện tích bị tác dụng lực điện.
VD: điện tích qm tác dụng lên qn lực điện Fmn thì Fmn đặt lên qn
Phương: là đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: là lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu qmqn > 0 (cùng dấu)
Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) qmqn < 0
- Độ lớn:
qn
qm
r
qn
qm
r
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;
C. Đặt một vật gần nguồn điện
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N.
B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N.
D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: tr 9,10 SGK
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước bài 2.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)