Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sanh |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH
TỰ HỌC MÔN TOÁN
QUẢNG NGÃI, 8 - 2018
Mục tiêu buổi học
- Cấu trúc bài học
- Phân tích quy trình thiết kế bài học theo các tiêu chí:
+Mục đích của mỗi HĐ ?
+Nội dung của mỗi HĐ là gì?
+Cách thức thực hiện ?
+Sản phẩm của HĐ ?
-Phân tích một ví dụ trong tài liệu theo các tiêu chí trên.
-Hoàn thiện sản phẩm để nộp trên trường học kết nối.
Cấu trúc bài học
1-Hoạt động khởi động
Trải nghiệm; tình huống, xuất phát, mở đầu; giới thiệu;…
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1 Đơn vị kiến thức 1
a) HĐ tiếp cận (khởi động)
b) HĐ hình thành kiến thức
c) HĐ củng cố (nhận dạng, thể hiện, mẫu, tương tự, nâng cao…)
2.2 Đơn vị kiến thức 2
a) HĐ tiếp cận
b) HĐ hình thành kiến thức
c) HĐ củng cố
………………………
2.k Đơn vị kiến thức k
3. Hoạt động luyện tập
-Củng cố kiến thức bài học, rèn luyện kỹ năng…
- Đảm bảo chuẩn KTKN, gồm các bài tập cho cả bài học
4. Hoạt động vận dụng
-Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Bài toán cho HSG
Lịch sử toán có liên quan
Cấu trúc bài học
PHẦN 2. Phân tích quy trình thiết kế bài học theo các tiêu chí
+Mục đích của mỗi HĐ ?
+Nội dung của mỗi HĐ là gì?
+Cách thức thực hiện ?
+Sản phẩm của HĐ ?
Mục đích: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ, hứng thú với học bài mới
Phương thức: GV sẽ tạo tình huống học tập. HS bộc lộ những suy nghĩ và quan niệm của mình về vấn đề sắp tìm hiểu.
Kết quả: HS cần phát biểu được vấn đề hoặc đưa ra các câu hỏi dự đoán, giả thuyết.
Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu nhằm huy động kiến thức/kĩ năng đã có của học sinh để chuẩn bị học kiến thức/kĩ năng mới nhưng chưa tạo được mâu thuẫn nhận thức để đặt ra vấn đề/câu hỏi chính của bài học.
Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu chỉ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng chưa lí giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng đã có của học sinh; tạo được mâu thuẫn nhận thức.
Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh và chỉ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng chưa lí giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng cũ; đặt ra được vấn đề/câu hỏi chính của bài học
-Mục đích: Giúp HS chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng mới và bổ sung vào hệ thống kiến thức, kĩ năng của mình.
-Phương thức: HS tự nghiên cứu, trải nghiệm, khám phá, hình thành kiến thức của riêng mình; chia sẻ, trao đổi với bạn; tìm tòi, phát hiện các đặc điểm, dấu hiệu của đối tượng cần chiếm lĩnh; hình thành kiến thức, kĩ năng cần lĩnh hội trong chủ đề.
GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HĐ cá nhân, khuyến khích tương tác giữa các HS hoặc nhóm HS, giúp các em ý thức được từng nhiệm vụ, từng bước giải quyết nhiệm vụ học tập; chốt lại các kiến thức, kĩ năng cơ bản, cốt lõi,
Kết quả: HS ghi được công thức, khái niệm, nhận xét, bài giảng...cần lĩnh hội trên vở ghi
Kiến thức mới được trình bày rõ ràng, tường minh bằng kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thểcho học sinhhoạt động để tiếp thu kiến thức mới.
Kiến thức mới được thể hiện trong kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức mớivàgiải quyết được đầy đủ tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu.
Kiến thức mới được thể hiện bằng kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng gắn với vấn đề cần giải quyết; tiếp nối với vấn đề/câu hỏi chính của bài học để học sinh tiếp thu vàgiải quyết được vấn đề/câu hỏi chính của bài học.
-Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.
-Phương thức: HS được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học, thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/ vấn đề tương tự với bài tập/tình huống đã học nhưng có thay đổi các dữ liệu ban đầu.
+ Giai đoạn 1: học tập cá nhân
+Giai đoạn 2: học tập theo nhóm để trao đổi, chia sẻ.
-Sản phẩm: Lời giải/ kết quả các bài tập được ghi trong vở của từng học sinh, được sửa chữa, bổ sung nếu cần
Có câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp những kiến thức mới học nhưng chưa nêu rõ lí do, mục đích của mỗi câu hỏi/bài tập.
Hệ thống câu hỏi/bài tập được lựa chọn thành hệ thống; mỗi câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức/kĩ năng cụ thể.
Hệ thống câu hỏi/bài tập được lựa chọn thành hệ thống, gắn với tình huống thực tiễn; mỗi câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức/kĩ năng cụ thể.
- Mục đích: Giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết nảy sinh trong học tập và cuộc sống
- Cách thức thực hiện: GV hướng dẫn để HS ý thức được nhiệm vụ đặt ra, sau đó HS suy nghĩ, tự giải quyết vấn đề, từng bước hoàn thành việc giải bài tập (cá nhân, hoặc nhóm)
-Kết quả: sản phẩm thực hành, câu trả lời, lời giải của các bài tập tình huống được ghi trong vở, được sửa chữa, bổ sung nếu cần.
Có yêu cầu học sinh liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan nhưng chưa mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.
Nêu rõ yêu cầu và mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.
Hướng dẫn để học sinh tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể hiện của sản phẩm vận dụng/mở rộng.
-Mục đích: Tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức, năng lực nghiên cứu, sáng tạo trong ứng dụng kiến thức; thấy rõ giá trị của kiến thức đối với cuộc sống của bản thân và cộng đồng.
-Cách thực hiện: HS tìm hiểu thông qua các nguồn tài liệu ngoài lớp học. HS tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau.
-Sản phẩm: các tư liệu, sản phẩm được sưu tầm, trích dẫn, bản báo cáo.
Có yêu cầu học sinh liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan nhưng chưa mô tả rõ sản phẩm vận
dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.
Nêu rõ yêu cầu và mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.
Hướng dẫn để học sinh tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể hiện của sản phẩm vận dụng/mở rộng.
Vai trò của giáo viên
Hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học của HS
Động viên, khích lệ
Xác nhận tri thức
Đánh giá HS (qua quan sát hành vi, vở ghi, sản phẩm)
Đặc điểm HĐ của HS
HS học cá nhân (đọc, quan sát, thí nghiệm ), trao đổi với bạn, với thầy để hoàn thiện nội dung ghi chép
HS trải qua 4 hành động: nhận biết vấn đề cần giải quyết, HS học cá nhân để giải quyết vấn đề, ghi kết quả vào vở theo cách riêng của cá nhân, trao đổi kết quả với bạn hoặc thầy cô, hoàn thiện sản phẩm học.
HS sẽ chủ động, tích cực hoạt động trong mối tương tác với bạn, với thầy cô, quen với quy trình bài học ổn định dựa theo phương pháp nghiên cứu khoa học, qua đó hình thành phương pháp tự học.
Để giúp HS hình thành năng lực tự học thì giáo viên cũng cần quan tâm, hướng dẫn các em biết tự rút kinh nghiệm, rèn luyện một số kĩ năng chủ yếu khác: xác định mục tiêu học tập cá nhân, lập kế hoạch thực hiện và tự đánh giá, điều chỉnh việc học của cá nhân sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
PHẦN 3. PHÂN TÍCH VÍ DỤ MINH HỌA
Yêu cầu: Phân tích quy trình dạy học một bài học trong tài liệu theo các bước đã được nêu ở trên?
Tiêu chí (dựa trên công văn 5555):
Mục đích của HĐ là gì?
Nội dung có phù hợp không?
Sản phẩm của HĐ là gì?
Có thể thay thế bằng nội dung khác hay không?
TỰ HỌC MÔN TOÁN
QUẢNG NGÃI, 8 - 2018
Mục tiêu buổi học
- Cấu trúc bài học
- Phân tích quy trình thiết kế bài học theo các tiêu chí:
+Mục đích của mỗi HĐ ?
+Nội dung của mỗi HĐ là gì?
+Cách thức thực hiện ?
+Sản phẩm của HĐ ?
-Phân tích một ví dụ trong tài liệu theo các tiêu chí trên.
-Hoàn thiện sản phẩm để nộp trên trường học kết nối.
Cấu trúc bài học
1-Hoạt động khởi động
Trải nghiệm; tình huống, xuất phát, mở đầu; giới thiệu;…
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1 Đơn vị kiến thức 1
a) HĐ tiếp cận (khởi động)
b) HĐ hình thành kiến thức
c) HĐ củng cố (nhận dạng, thể hiện, mẫu, tương tự, nâng cao…)
2.2 Đơn vị kiến thức 2
a) HĐ tiếp cận
b) HĐ hình thành kiến thức
c) HĐ củng cố
………………………
2.k Đơn vị kiến thức k
3. Hoạt động luyện tập
-Củng cố kiến thức bài học, rèn luyện kỹ năng…
- Đảm bảo chuẩn KTKN, gồm các bài tập cho cả bài học
4. Hoạt động vận dụng
-Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Bài toán cho HSG
Lịch sử toán có liên quan
Cấu trúc bài học
PHẦN 2. Phân tích quy trình thiết kế bài học theo các tiêu chí
+Mục đích của mỗi HĐ ?
+Nội dung của mỗi HĐ là gì?
+Cách thức thực hiện ?
+Sản phẩm của HĐ ?
Mục đích: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ, hứng thú với học bài mới
Phương thức: GV sẽ tạo tình huống học tập. HS bộc lộ những suy nghĩ và quan niệm của mình về vấn đề sắp tìm hiểu.
Kết quả: HS cần phát biểu được vấn đề hoặc đưa ra các câu hỏi dự đoán, giả thuyết.
Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu nhằm huy động kiến thức/kĩ năng đã có của học sinh để chuẩn bị học kiến thức/kĩ năng mới nhưng chưa tạo được mâu thuẫn nhận thức để đặt ra vấn đề/câu hỏi chính của bài học.
Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu chỉ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng chưa lí giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng đã có của học sinh; tạo được mâu thuẫn nhận thức.
Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu gần gũi với kinh nghiệm sống của học sinh và chỉ có thể được giải quyết một phần hoặc phỏng đoán được kết quả nhưng chưa lí giải được đầy đủ bằng kiến thức/kĩ năng cũ; đặt ra được vấn đề/câu hỏi chính của bài học
-Mục đích: Giúp HS chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng mới và bổ sung vào hệ thống kiến thức, kĩ năng của mình.
-Phương thức: HS tự nghiên cứu, trải nghiệm, khám phá, hình thành kiến thức của riêng mình; chia sẻ, trao đổi với bạn; tìm tòi, phát hiện các đặc điểm, dấu hiệu của đối tượng cần chiếm lĩnh; hình thành kiến thức, kĩ năng cần lĩnh hội trong chủ đề.
GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HĐ cá nhân, khuyến khích tương tác giữa các HS hoặc nhóm HS, giúp các em ý thức được từng nhiệm vụ, từng bước giải quyết nhiệm vụ học tập; chốt lại các kiến thức, kĩ năng cơ bản, cốt lõi,
Kết quả: HS ghi được công thức, khái niệm, nhận xét, bài giảng...cần lĩnh hội trên vở ghi
Kiến thức mới được trình bày rõ ràng, tường minh bằng kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thểcho học sinhhoạt động để tiếp thu kiến thức mới.
Kiến thức mới được thể hiện trong kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng; có câu hỏi/lệnh cụ thể cho học sinh hoạt động để tiếp thu kiến thức mớivàgiải quyết được đầy đủ tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu.
Kiến thức mới được thể hiện bằng kênh chữ/kênh hình/kênh tiếng gắn với vấn đề cần giải quyết; tiếp nối với vấn đề/câu hỏi chính của bài học để học sinh tiếp thu vàgiải quyết được vấn đề/câu hỏi chính của bài học.
-Mục đích: Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được.
-Phương thức: HS được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học, thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/ vấn đề tương tự với bài tập/tình huống đã học nhưng có thay đổi các dữ liệu ban đầu.
+ Giai đoạn 1: học tập cá nhân
+Giai đoạn 2: học tập theo nhóm để trao đổi, chia sẻ.
-Sản phẩm: Lời giải/ kết quả các bài tập được ghi trong vở của từng học sinh, được sửa chữa, bổ sung nếu cần
Có câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp những kiến thức mới học nhưng chưa nêu rõ lí do, mục đích của mỗi câu hỏi/bài tập.
Hệ thống câu hỏi/bài tập được lựa chọn thành hệ thống; mỗi câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức/kĩ năng cụ thể.
Hệ thống câu hỏi/bài tập được lựa chọn thành hệ thống, gắn với tình huống thực tiễn; mỗi câu hỏi/bài tập có mục đích cụ thể, nhằm rèn luyện các kiến thức/kĩ năng cụ thể.
- Mục đích: Giúp HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết nảy sinh trong học tập và cuộc sống
- Cách thức thực hiện: GV hướng dẫn để HS ý thức được nhiệm vụ đặt ra, sau đó HS suy nghĩ, tự giải quyết vấn đề, từng bước hoàn thành việc giải bài tập (cá nhân, hoặc nhóm)
-Kết quả: sản phẩm thực hành, câu trả lời, lời giải của các bài tập tình huống được ghi trong vở, được sửa chữa, bổ sung nếu cần.
Có yêu cầu học sinh liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan nhưng chưa mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.
Nêu rõ yêu cầu và mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.
Hướng dẫn để học sinh tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể hiện của sản phẩm vận dụng/mở rộng.
-Mục đích: Tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức, năng lực nghiên cứu, sáng tạo trong ứng dụng kiến thức; thấy rõ giá trị của kiến thức đối với cuộc sống của bản thân và cộng đồng.
-Cách thực hiện: HS tìm hiểu thông qua các nguồn tài liệu ngoài lớp học. HS tự đặt ra các tình huống có vấn đề nảy sinh nội dung bài học, từ thực tiễn cuộc sống, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách khác nhau.
-Sản phẩm: các tư liệu, sản phẩm được sưu tầm, trích dẫn, bản báo cáo.
Có yêu cầu học sinh liên hệ thực tế/bổ sung thông tin liên quan nhưng chưa mô tả rõ sản phẩm vận
dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.
Nêu rõ yêu cầu và mô tả rõ sản phẩm vận dụng/mở rộng mà học sinh phải thực hiện.
Hướng dẫn để học sinh tự xác định vấn đề, nội dung, hình thức thể hiện của sản phẩm vận dụng/mở rộng.
Vai trò của giáo viên
Hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học của HS
Động viên, khích lệ
Xác nhận tri thức
Đánh giá HS (qua quan sát hành vi, vở ghi, sản phẩm)
Đặc điểm HĐ của HS
HS học cá nhân (đọc, quan sát, thí nghiệm ), trao đổi với bạn, với thầy để hoàn thiện nội dung ghi chép
HS trải qua 4 hành động: nhận biết vấn đề cần giải quyết, HS học cá nhân để giải quyết vấn đề, ghi kết quả vào vở theo cách riêng của cá nhân, trao đổi kết quả với bạn hoặc thầy cô, hoàn thiện sản phẩm học.
HS sẽ chủ động, tích cực hoạt động trong mối tương tác với bạn, với thầy cô, quen với quy trình bài học ổn định dựa theo phương pháp nghiên cứu khoa học, qua đó hình thành phương pháp tự học.
Để giúp HS hình thành năng lực tự học thì giáo viên cũng cần quan tâm, hướng dẫn các em biết tự rút kinh nghiệm, rèn luyện một số kĩ năng chủ yếu khác: xác định mục tiêu học tập cá nhân, lập kế hoạch thực hiện và tự đánh giá, điều chỉnh việc học của cá nhân sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
PHẦN 3. PHÂN TÍCH VÍ DỤ MINH HỌA
Yêu cầu: Phân tích quy trình dạy học một bài học trong tài liệu theo các bước đã được nêu ở trên?
Tiêu chí (dựa trên công văn 5555):
Mục đích của HĐ là gì?
Nội dung có phù hợp không?
Sản phẩm của HĐ là gì?
Có thể thay thế bằng nội dung khác hay không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)