Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

Chia sẻ bởi Tưởng Ngọc Vũ | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Phần 1
ĐIỆN HỌC
ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 1
ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
ĐIỆN TÍCH
ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
Bài 1:
Làm thế nào để tạo ra một vật nhiễm điện?
Cách nhận biết một vật có nhiễm điện hay không?
Có bao nhiêu loại điện tích?
Các điện tích có tương tác với nhau không? Nếu có thì chúng tương tác với nhau như thế nào?
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Sự nhiễm điện của các vật
1. Sự nhiễm điện của các vật
- Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác.
2. Điện tích. Điện tích điểm
Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
Có 2 loại điện tích: Điện tích âm và điện tích dương
- Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
3. Tương tác điện
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
- Các điện tích trái dấu thì hút nhau.
Lực tương tác giữa hai điện tích có mối quan hệ như thế nào? Biểu thức tính?
Sác lơ Cu-lông (Charles Coulomb) (1736-1806), nhà bác học người Pháp có nhiều công trình nghiên
cứu về tĩnh điện và từ.
II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
1. Định luật Cu-lông
Cu-lông dùng cân xoắn để đo lực đẩy giữa hai quả cầu nhỏ tích điện cùng dấu.
Hai quả cầu nhỏ coi như hai điện tích điểm.
Kết quả, ông thấy lực này tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 quả cầu.
Mặt khác, bằng thực nghiệm có thể chứng minh được:
q1
q2
r
Kết hợp với: F ~1/r2
Ta có định luật Cu-lông như sau:
 
Định luật Cu-lông
- Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
- Biểu thức:
Chú ý: Trong môi trường có hằng số điện môi
(môi trường cách điện)
Trả lời câu C3
Không thể nói về hằng số của chất nào dưới đây?
Không khí khô.
Nước tinh khiết.
Thủy tinh.
Đồng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn phát biểu đúng.
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn đáp án đúng.
Hai quả cầu nhỏ q1 = q2 = -1.10-7C đặt trong chân không thì
tác dụng lên nhau một lực là F = 9.10-3N. Hỏi hai quả cầu đặt
cách nhau một đoạn bằng bao nhiêu?
100 cm.
200 cm.
20 cm.
10 cm.
Ta có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tưởng Ngọc Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)