Bài 1. Dao động điều hoà
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Dao động điều hoà thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Mo bai
Chương 1: Dao động cơ
Đề bài
Đề bài:
GV : Nguyễn Công Hậu Trường THPT Lê Quý Đôn - Bình Phước I. Dao động cơ
I. Dao động cơ: I. Dao động cơ
1. Thế nào là dao động cơ ?: 1. Thế nào là dao động cơ ?
2. Dao động tuần hoàn: 2. Dao động tuần hoàn
Con lắc đơn: Con lác đơn dao động tuần hòa
Con lắc lò xo: Con lắc lò xo dao động tuần hòan
Pittông: Pittông dao động tuần hoàn
Pittông: Pittông dao động tuần hoàn
II. Phương trình của dao động điều hòa
II. Phương trình của dao động điều hòa: II. Phương trình của dao động điều hòa
1. Ví dụ: 1. Ví dụ
Con lắc đơn: Con lắc đơn dao động điều hòa
Con lắc lò xo: Con lắc lò xo dao động điều hòa
Thiết lập phương trình : Thiết lập phương trình của dao động điều hoà
x = OMcos(latex(omegat + phi)) Đặt OM = A ta được : x = Acos(latex(omegat + phi)) 2. Định nghĩa: 2. Định nghĩa
3. Phương trình: 3. Phương trình
x = Acos(latex(omegat + phi)) A : Biên độ dao động (cm) latex(omegat + phi) : Pha của dao động (rad) latex(phi) : Pha ban đầu (rad) x x > o x < o 4. Chú ý: 4. Chú ý
: M : P III. Chu kì. Tần số. Tần số góc của dao động điều hòa
III. Chu kì. Tần số. Tần số góc của dao động điều hòa: III. Chu kì. Tần số. Tần số góc của dao động điều hòa
1. Chu kì và tần số: 1. Chu kì và tần số
2. Tần số góc: 2. Tần số góc
latex(omega = (2pi)/T = 2pif) IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa
IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa: IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa
1. Vận tốc: 1. Vận tốc
latex( -> ) latex(v = x` = -omegaAsin(omegat + + phi)) - Ở vị trí biên : latex(x = +-A -> v = 0) - Ở vị trí cân bằng : latex(x = 0 -> v_max = omegaA) x 2. Gia tốc: 2. Gia tốc
x < o latex( -> ) latex(a = v` = -omega^2Acos(omegat + phi) = -omega^2x) - Ở vị trí cân bằng : latex( x = 0 -> a = 0 - Ở vị trí biên : latex( x = +- A -> a_max = omega^2A x x > o latex(larr) a < o latex(-> a > o V. Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị: V. Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị: V. Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị : V. Đồ thị của dao động điều hòa
VI. Vận dụng
Câu 1: Trả lời câu hỏi
Một chất điểm dao động điều hòa có qũy đạo đoạn thẳng dài 40 cm. Biên độ dao động của chất điêrm là bao nhiêu ?
40 cm
- 40 cm
20 cm
10 cm
Câu 2: Trả lời câu hỏi
Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi nào ?
Khi t = 0
Khi latex(t = T/4)
Khi latex(t = T/2)
Khi vật qua vị trí cân bằng.
VII. Củng cố
Ghi nhớ: Kết luận
Hãy điền vào chổ trống để hoàn thành các nội dung sau đây
- Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm ||cosin (hay sin)|| theo thời gian. - Phương trình của dao động điều hoà là ||latex(x = Acos(omegat + phi).|| - Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là ||hình chiếu ||của một điểm tương ứng ||chuyển động tròn đều|| lên đường kính là đoạn thẳng đó. - Chu kì Tcủa dao động điều hòa là ||khoảng thời gian|| để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Đơn vị chu kì là giây (s). - Tần số f của dao động điều hòa là ||số dao động toàn phần|| thực hiện được trong một giây. Đơn vị của tần số là hec (Hz). - Vectơ gia tốc luôn luôn hướng ||về vi trí cân bằng ||và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của ||li độ||. - Tại vị trí biên, vận tốc ||bằng không||, còn gia tốc có độ lớn ||cực đại||. Tại vị trí cân bằng, gia tốc ||bằng không||, còn vận tốc có độ lớn ||cực đại||.
Chương 1: Dao động cơ
Đề bài
Đề bài:
BÀI 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Dao động cơ: I. Dao động cơ
1. Thế nào là dao động cơ ?: 1. Thế nào là dao động cơ ?
Hãy phân biệt dao động với chuyển động
Hãy phân biệt dao động tuần hoàn với
dao động điều hòa
Con lắc lò xo: Con lắc lò xo dao động tuần hòan
Pittông: Pittông dao động tuần hoàn
Pittông: Pittông dao động tuần hoàn
II. Phương trình của dao động điều hòa
II. Phương trình của dao động điều hòa: II. Phương trình của dao động điều hòa
1. Ví dụ: 1. Ví dụ
Con lắc đơn: Con lắc đơn dao động điều hòa
Con lắc lò xo: Con lắc lò xo dao động điều hòa
Thiết lập phương trình : Thiết lập phương trình của dao động điều hoà
x = OMcos(latex(omegat + phi)) Đặt OM = A ta được : x = Acos(latex(omegat + phi)) 2. Định nghĩa: 2. Định nghĩa
Dao động điều hòa là dao động tong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
x = Acos(latex(omegat + phi)) A : Biên độ dao động (cm) latex(omegat + phi) : Pha của dao động (rad) latex(phi) : Pha ban đầu (rad) x x > o x < o 4. Chú ý: 4. Chú ý
Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn
thẳng luôn luôn có thể được coi là hình
chiếu của một điểm M chuyển động tròn
đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
III. Chu kì. Tần số. Tần số góc của dao động điều hòa: III. Chu kì. Tần số. Tần số góc của dao động điều hòa
1. Chu kì và tần số: 1. Chu kì và tần số
Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Đơn vị của chu kì là giây (s)
Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị tần số là héc (Hz).
latex(omega = (2pi)/T = 2pif) IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa
IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa: IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa
1. Vận tốc: 1. Vận tốc
latex( -> ) latex(v = x` = -omegaAsin(omegat + + phi)) - Ở vị trí biên : latex(x = +-A -> v = 0) - Ở vị trí cân bằng : latex(x = 0 -> v_max = omegaA) x 2. Gia tốc: 2. Gia tốc
x < o latex( -> ) latex(a = v` = -omega^2Acos(omegat + phi) = -omega^2x) - Ở vị trí cân bằng : latex( x = 0 -> a = 0 - Ở vị trí biên : latex( x = +- A -> a_max = omega^2A x x > o latex(larr) a < o latex(-> a > o V. Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị: V. Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị: V. Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị : V. Đồ thị của dao động điều hòa
VI. Vận dụng
Câu 1: Trả lời câu hỏi
Một chất điểm dao động điều hòa có qũy đạo đoạn thẳng dài 40 cm. Biên độ dao động của chất điêrm là bao nhiêu ?
40 cm
- 40 cm
20 cm
10 cm
Câu 2: Trả lời câu hỏi
Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi nào ?
Khi t = 0
Khi latex(t = T/4)
Khi latex(t = T/2)
Khi vật qua vị trí cân bằng.
VII. Củng cố
Ghi nhớ: Kết luận
Hãy điền vào chổ trống để hoàn thành các nội dung sau đây
- Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm ||cosin (hay sin)|| theo thời gian. - Phương trình của dao động điều hoà là ||latex(x = Acos(omegat + phi).|| - Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là ||hình chiếu ||của một điểm tương ứng ||chuyển động tròn đều|| lên đường kính là đoạn thẳng đó. - Chu kì Tcủa dao động điều hòa là ||khoảng thời gian|| để vật thực hiện được một dao động toàn phần. Đơn vị chu kì là giây (s). - Tần số f của dao động điều hòa là ||số dao động toàn phần|| thực hiện được trong một giây. Đơn vị của tần số là hec (Hz). - Vectơ gia tốc luôn luôn hướng ||về vi trí cân bằng ||và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của ||li độ||. - Tại vị trí biên, vận tốc ||bằng không||, còn gia tốc có độ lớn ||cực đại||. Tại vị trí cân bằng, gia tốc ||bằng không||, còn vận tốc có độ lớn ||cực đại||.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)