Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

Chia sẻ bởi Man Thi Ha | Ngày 23/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Mễ Sở
GV: Man Thị Hà
Bài 11:Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh
Trò chơi: Thi kể tên các bộ phận của cây xanh
-Lớp chia làm 3 đội, mỗi đội cử 1 đội trưởng. Các đôi oản tù tì đội nào thắng kể tên một bộ phận của cây trước sau đó lần lượt các đội kể các bộ phận khác. Đội thắng là đội kể được nhiều bộ phận của cây nhất.
- Gọi tên các bộ phận là cơ quan sinh dưỡng của cây xanh và nêu các chức năng của chúng.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Rễ
Thân

Hoa
Quả
Hạt
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
Rễ cây được phân loại như thế nào?

* Quan sát và thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu sau: (5 phút)
- Hãy gọi tên các cây trong khay mẫu cây
Kiểm tra cẩn thận các rễ cây so sánh và phân loại chúng thành 2 nhóm theo đặc điểm của rễ
Đặt tên cho mỗi nhóm và chỉ ra cơ sở để em phân loại các rễ đó
( Hoàn thành vào bảng sau)
Hình ảnh một số mẫu vật
RAU DỀN
HÀNH TA
RAU MÙI
Kết quả phân nhóm rễ
Cây rau dền, rau mùi,...
Cây cỏ mần trầu, hành ta,...
+ Có 1 rễ to
+ Nhiều rễ bé mọc ra từ rễ to
+ Rễ to dài
+ Các rễ bé ngắn
+ Có nhiều rễ nhỏ
+ Các rễ có chiều dài gần bằng nhau
* Điền vào chỗ trống các câu sau bằng cách chọn từ thích hợp trong các từ: rễ cọc, rễ chùm.
- Có hai loại rễ chính:
(1)...……….. và (2) ……………
- (3) ………….. có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- (4) .…………..gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
rễ cọc
rễ chùm
Rễ chùm
Rễ cọc
a. Các loại rễ
Rễ cọc
Rễ chùm
Rễ cái
Rễ con
Gốc thân
Rễ cọc: Gồm một rễ cái to và các rễ con mọc xiên.
Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con gần bằng nhau, mọc ra từ gốc thân.

Hãy quan sát hình sau, xác định cây có rễ cọc, cây có rễ chùm
+ Cây có rễ cọc:
+ Cây có rễ chùm:
2
3
5
1
4
(2)cây bưởi,
(3)cây cải,
(5)cây hồng xiêm
(1)cây tỏi tây,
(4)cây lúa
b. Chức năng của rễ

- Sử dụng các từ, cụm từ gợi ý để điền vào chỗ chấm: lông hút, giữ, hút nước và muối khoáng hòa tan.

Rễ…… cho cây mọc đươc trên đất. Rễ………………..
Rễ cây có …….. Chức năng của lông hút là hút nước và muối khoáng hòa tan.
Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn
Cà rốt
Củ cải
Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn
Khoai lang
Sắn
Một số loại rễ cây dùng làm thuốc
Nhân sâm
Củ tam thất
Rễ cây giữ đất, chống xói mòn
Đồi núi trọc
Lũ lụt
Sạt lở đất
Lũ quét
Chúng ta sẽ phải làm gì để bảo vệ rừng?
×
1.Thân mang những bộ phận nào?
2. Những điểm giống nhau giữa thân và cành?
3.3 Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
3. Vị trí của chồi ngon, chồi nách?
4. Chồi ngọn và chồi nách sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
1.Thân mang những bộ phận nào?
Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
1. Cấu tạo ngoài của thân:
Chồi ngọn
Chồi nách
Thân chính
Cành

2. Những điểm giống nhau giữa thân và cành?
Những điểm giống nhau : đều có thân, chồi ngọn và chồi nách
Những điểm khác nhau
-Thân: do chồi ngọn phát triển thành, thường mọc đứng
- Cành: do chồi nách phát triển thành, thường mọc xiên.

Đầu ngọn thân, đầu ngọn cành
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành?
Phát triển thành thân chính của cây
Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Vị trí của chồi nách trên thân và cành?
Ở nách lá, dọc theo thân và cành

Chồi nách sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa (hoa)
Thảo luận nhóm
b. Các loại thân
Cho các từ sau: Thân gỗ, thân cỏ, cứng cao, không cành, thân leo, bò lan sát mặt đất, thân bò, ba, leo, đứng, bò.
Hãy điền vào chỗ trống trong phiếu học tập
Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
Thân cột: cứng, cao, không cành.
Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
1. Cấu tạo ngoài của thân:
2. Các loại thân
Cây đa: thân gỗ Cây rau má:….
Cây dừa:…. Cây đậu Hà Lan:…..
Cây đậu:….. Cây cỏ mần trầu:……..
Một loại cây bìm bìm:….
Cây xoài
Cây cam
Cây Chanh
Các cây thân gỗ
Cây dừa nước
Cây Cọ
Cây Cau
Cây thân cột
Cây cỏ lồng vực
Cây sả
Cây cỏ mần trầu
Cây cỏ tranh
Cây thân cỏ
Cây hoa Bìm bìm
Cây hoa Rạng đông
Cây bìm bìm - đậu Hà lan
Cây thân leo
Cây Rau má
Cây rau muống
Cây thân bò
Thân leo: có những cách leo nào? Cho ví dụ?
Thân leo: leo bằng thân quấn, leo bằng tua cuốn.
Cây mướp đắng, cây mồng tơi thuộc loại thân nào?
Leo bằng tua cuốn
Leo bằng thân quấn
Cây tiêu, trầu không thuộc loại thân gì?
Leo bằng rễ móc
Hoàn thiện bảng dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp:
x
x
x
x
x
x
C. Chức năng của thân
- Sử dụng các cụm từ gợi ý sau để điền vào chỗ trống: vận chuyển, nâng đỡ, cơ quan sinh dưỡng.
Thân là một….. của cây, có chức năng ….. các chất trong cây và …. tán lá.
Câu 1: Nhóm có toàn các cây có rễ chùm là
A. Cây: lúa, hành, ngô
B. Cây: tre, lúa, dừa, cam
C. Cây: mía, cà chua, lạc, nhãn
D. Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngô
Câu 2: Nhóm có toàn các cây có rễ cọc là
A. Cây: xoài, dừa, đậu, hoa cúc
B. Cây: bưởi, cải, hành, dừa
C. Cây: mít, táo, nhãn
D. Cây: tre, dừa, lúa, ngô
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Thân cây gồm những bộ phận nào?
A. Thân chính, thân phụ, chồi, ngọn, chồi nách.
B. Thân chính, cành, chồi, ngọn, chồi nách.
C: Thân chính, chồi ngọn, chồi nách
D: Thân chính, cành,
chồi ngọn, chồi nách
Có những loại
thân chính nào ?
a. Thân cột, thân gỗ, thân cỏ
b. Thân đứng, thân gỗ, thân bò
c. Thân đứng, thân leo, thân bò
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Học bài, chuẩn bị tiếp nội dung bài.
- Quan sát rễ cây, thân cây trong tự nhiên.
Sưu tầm 1 số loại lá cây như H11.7, 1 số loại cây có rễ, thân, lá biến dạng như H 11.9.


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Man Thi Ha
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)