Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống

Chia sẻ bởi võ thị thu hà | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Đặc điểm của cơ thế sống thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

MỞ ĐẦU SINH HỌC
Tiết 1 - Bài 1+2:
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.
2. Đặc điểm của cơ thể sống.
3. Sinh vật trong tự nhiên.
4. Nhiệm vụ của sinh học.

MỤC TIÊU
Hãy kể tên một số loài cây, động vật, đồ vật mà em biết?
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
Vật thể sống:
Vật thể không sống:
Con gà, cây đậu cần thức ăn và nước để duy trì sự sống.
Con gà, cây đậu cần những điêu kiện gì để sống?
- Hòn đá (hay viên gạch, cái bàn,…) không cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để sống.
Hòn đá (hay viên gạch, cái bàn,…) có cần những điều kiện giống như con gà, cây đậu để tồn tại không?
Con gà, cây đậu có lớn lên sau một thời gian được nuôi, trồng không? Trong khi đó hòn đá có tăng kích thước không?
Từ những điều trên, em hãy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống.
Sau một thời gian được nuôi, trồng thì con gà, cây đậu sẽ lớn lên. Nhưng hòn đá không lớn lên nên hòn đá sẽ không tăng kích thước.

- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.
2. Đặc điểm của cơ thể sống.
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
Cơ thể có khả năng cảm ứng với tác động từ môi trường ngoài (tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích đó).
Chó sủa khi gặp người lạ
Cây cụp lá khi bị chạm vào
PHIẾU HỌC TẬP 1
Dùng kí hiệu + (có) hoặc – (không có) điền vào các cột trong bảng sau sao cho thích hợp:
+
-
+
+
+
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
? Qua bảng so sánh, hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống là gì?
Đặc điểm của cơ thể sống:
KẾT LUẬN
Lớn lên (tăng kích thước, khối lượng theo thời gian). VD: cây đậu con  cây đậu;
Sinh sản (có khả năng tạo ra cơ thể sống mới). VD: cây lúa – hạt – cây lúa non;
Trao đổi chất (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải). VD: quang hợp cây lấy khí cacbônic nhả ra khí oxi ;
Cảm ứng (tiếp nhận và trả lời kích thích). VD: chạm tay vào lá cây xấu hổ, lá cụp lại.
3.Sinh vật trong tự nhiên.
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
PHIẾU HỌC TẬP 2
Dựa vào kiến thức thực tế, hoàn thành bảng sau :
3.Sinh vật trong tự nhiên
a.Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
Cây mít
Voi
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
3. Sinh vật trong tự nhiên
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
Con giun đất
Con cá chép
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
3. Sinh vật trong tự nhiên
a.Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
“Cây” nấm rơm
Con ruồi
Cây bèo tây
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
=> Thế giới sinh vật đa dạng
3. Sinh vật trong tự nhiên
a.Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng, phong phú.
Chúng sống được ở nhiều nơi có quan hệ mật thiết với nhau và với đời sống con người.
b. Các nhóm sinh vật:
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
VI KHUẨN
ĐỘNG VẬT
THỰC VẬT
NẤM
3.Sinh vật trong tự nhiên
b.Các nhóm sinh vật:
Có 4 nhóm SV phổ biến: Vi khuẩn, Nấm, ĐV, TV
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
Vi khuẩn
Nấm
Thực vật
Động vật
Dựa vào hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống,….
+ Động vật: di chuyển.
+ Thực vật: có màu xanh.
+ Nấm: không có màu xanh (lá).
+ Vi khuẩn: vô cùng nhỏ bé
Người ta dựa vào đặc điểm nào để phân loại giới sinh vật thành 4 nhóm trên?
4.Nhiệm vụ của sinh học.
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
4. Nhiệm vụ của Sinh học:
Sinh học
Sinh vật sống
Khoa học
Tìm hiểu, nghiên cứu
Đặc điểm: + Hình thái
+ Cấu tạo
+ Hoạt động sống
+ Sự đa dạng của s/v
+ Mối quan hệ giữa các sinh vật và giữa sinh vật với môi trường.
 Phục vụ đời sống con người.
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
4. Nhiệm vụ của Sinh học:
* Sinh học: nghiên cứu:
+ Hình thái;
+ Cấu tạo;
+ Hoạt động sống;
+ Sự đa dạng của sinh vật;
+ Mối quan hệ giữa các sinh vật và giữa sinh vật với môi trường.
 Để sử dụng hợp lý, phát triển, bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người.
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
4. Nhiệm vụ của Sinh học:
* Nhiệm vụ của Thực vật học: nghiên cứu:
- Hình thái;
- Cấu tạo;
- Hoạt động sống;
- Đa dạng của thực vật;
- Vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người;
- Ứng dụng của thực vật trong đời sống
Tiết 1 -BÀI 1+2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
Câu 1 (SGK/6).Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau?

CỦNG CỐ
- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.
Câu 2 (SGK/6).Trong các dấu hiệu sau đây, theo em những dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống :
Lớn lên

Sinh sản

Di chuyển

Lấy các chất cần thiết

Loại bỏ các chất thải
x
x
x
x
CỦNG CỐ
Câu 1 (SGK/9).Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người ?

CỦNG CỐ
-Sống trên cạn: con mèo, cây mai…
-Sống dưới nước: cây rong biển, cây lục bình, con cá….
-Sống ở cơ thể người: giun đũa, giun kim…
Câu 2 (SGK/9).Nhiệm vụ của Thực vật học là gì?
CỦNG CỐ
* Nhiệm vụ của Thực vật học: nghiên cứu:
- Hình thái;
- Cấu tạo;
- Hoạt động sống;
- Đa dạng của thực vật;
- Vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người;
- Ứng dụng của thực vật trong đời sống
Câu 3 (SGK/9).Hãy nêu 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng sau:
CỦNG CỐ
1. Trong các dấu hiệu sau đây, theo em những dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống :
Lớn lên

Sinh sản

Di chuyển

Lấy các chất cần thiết

Loại bỏ các chất thải
x
x
x
x
CỦNG CỐ
2. Nhiệm vụ của thực vật học là:
A. Nghiên cứu tổ chức cơ thể, đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật.
B. Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật.
C. Nghiên cứu vai trò của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người.
D. Cả A, B và C.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
3. Sinh vật chia thành những nhóm lớn nào?
A. Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật
B. Nấm, thực vật, động vật
C. Động vật, thực vật
D. Thực vật, động vật, vi khuẩn
3. Những đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?
A. Trao đổi chất với môi trường
B. Lớn lên và sinh sản
C. Có khả năng di chuyển
D. Cả hai đáp án A và B.
4. Những đối tượng nào sau đây được xem là sinh vật?
A. Cá chép, con sâu, cây bàng, cột đèn, người.
B. Cây thông, giun đất, bèo tấm, bức tượng
C. Cây ổi, con gà, nấm, vi khuẩn
D. Cây mít, con chuột, cây rong, cây nến.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
Hướng dẫn về nhà
Học bài. Trả lời câu hỏi trang 9 SGK.
Tìm hiểu bài 3.
Ôn lại kiến thức quang hợp ở tiểu học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: võ thị thu hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)