Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế

Chia sẻ bởi Trương Ngọc Vũ | Ngày 26/04/2019 | 101

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
---- oOo----
Trình bày:
Đỗ Thị Liêm Chính

Trân trọng kính chào Quý Thầy cô và các em.
Tiết 2 :
Bài 1 :
Vai trò của sản xuất của cải vật chất
1
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
2
a. Sức lao động và lao động là gì?
b. Đối tượng lao động là gì ?
Bài 1 :
Vai trò của sản xuất của cải vật chất
1
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
2
a. Sức lao động và lao động là gì?
b. Đối tượng lao động là gì ?
c. Tư liệu lao động là ?
Bài 1 :
c. Tư liệu lao động là ?
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
2
Xới đất
Cắt lúa
Câu hỏi :
Em hãy cho biết :
- Người nông dân sử dụng công cụ gì để xới đất, cắt lúa?
- Những công cụ này thực hiện nhiệm vụ gì?, với mục đích gì?
Máy cày, lưỡi hái.
Trả lời :
Truyền dẫn sức lao động của con người, với mục đích biến đổi đối tượng lao động.
Trả lời :
Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người.
Câu hỏi :
Em hãy săp xếp các lọai tư liệu trên thành những nhóm giống nhau về một đặc điểm nào đó?
Công cụ lao động:
Bình chứa
Thùng (Container)
Hệ thống bình chứa :
Cầu
Kết cấu hạ tầng:
Câu hỏi :
Trong 3 loại tư liệu lao động này loại nào đóng vai trò quan trọng nhất ? Vì sao?
Bài 1 :
c. Tư liệu lao động là ?
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
2
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người.
- Tư liệu lao động gồm 3 loại :
Công cụ lao động.
Hệ thống bình chứa của sản xuất.
Kết cấu hạ tầng của sản xuất.
?
Trong đó công cụ lao động đóng vai trò quan trọng nhất. Nó là một trong những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế.
Mac viết: " Những thời đại kinh tế khác nhau không phải là ở chỗ chúng sản xuất cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào"
Câu hỏi 1 :
Hình nào thể hiện con trâu giữ vai trò là tư liệu lao động?
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Tất cả các hình
Câu hỏi 2 :
Hình nào thể hiện con trâu giữ vai trò là đối tượng lao động?
a. Hình 1
b. Hình 2
c. Hình 3
d. Tất cả các hình
?
?
Công nghiệp chế biến
Nông nghiệp
MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ LIỆU LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG.
Như vậy : Sự phân biệt giữa tư liệu lao động và đối tượng lao động chỉ mang tính tương đối. Nó tùy thuộc vào mục đích sử dụng.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ LIỆU LAO ĐỘNG VÀ ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG.
Tư liệu sản xuất
Như vậy : Xét cho cùng tư liệu lao động và đối tượng lao động là những yếu tố cấu thành từ tự nhiên-> bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trường
Câu hỏi 2 :
Trong 2 yếu tố : Sức lao động và tư liệu sản xuất (TLLĐ & ĐTLĐ) yếu tố nào đóng vai trò quyết định nhất? Vì sao?
Trả lời :
Sức lao động là yếu tố quyết định nhất vì nó là nguồn lực không cạn kiệt là chủ thể mang tính sáng tạo ( Trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là sự phản ánh sức lao động sáng tạo của con người), vì thế phải chăm lo phát triển nguồn lực con người.
Bài 1 :
c. Tư liệu lao động là ?
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
2
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người.
- Tư liệu lao động gồm 3 loại :
Công cụ lao động.
Hệ thống bình chứa của sản xuất.
Kết cấu hạ tầng của sản xuất.
?
Trong đó công cụ lao động đóng vai trò quan trọng nhất.. Nó là một trong những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế.
- Mối quan hệ giữa tư liệu lao động và đối tượng lao động :
Sự phân biệt giữa tư liệu lao động và đối tượng lao động chỉ mang tính tương đối.
Tư liệu lao động kết hợp với đối tượng lao động thành tư liệu sản xuất. Sức lao động kết hợp với tư liệu sản xuất để hòan thành quá trình lao động sản xuất. Trong đó sức lao động giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất.
?
Muốn xã hội phát triển thì phát triển nguồn lực con người khôi phục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, sử dụng hợp lý hiệu quả yếu tố sản xuất.
Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội :
3
Câu hỏi :
Quan sát thực tế ở địa phương, em hãy kể những biểu hiện mà em cho rằng đó là sự phát triển kinh tế?
Tăng về số lượng sản phẩm
Tăng về chất lượng sản phẩm
Tăng lên về số lượng và chất lượng về các yếu tố của quá trình sản xuất.
Tăng trưởng kinh tế. Nó là biểu hiện đầu tiên của phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội :
3
a. Phát triển kinh tế là gì ?
Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội.
Câu hỏi :
Căn cứ vào định nghĩa em hãy cho biết phát triển kinh tế bao gồm mấy nội dung?
Trả lời :
Các chỉ số kinh tế do Chính phủ Việt Nam công bố (%)

Tiếp
THỨ NHẤT : Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế

, trong đó có sự tác động của mức tăng dân số.
Trở lại
Câu hỏi :
Ở nước ta em hãy kể : một số ngành KT , thành phần KT và vùng KT?
Trả lời :
Ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thương mại..
=> Cơ cấu kinh tế ngành đóng vai trò quan trọng nhất.
Trở lại
Câu hỏi :
Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu kinh tế như thế nào?
Trả lời :
Nhận xét: cơ cấu KT Việt Nam có biến đổi theo hướng tiến bộ không?
THỨ BA :
Tăng trường KT + Công bằng xã hội
Bình đẵng trong đóng góp và hưởng thụ
Phù hợp với nhu cầu phát triển toàn diện của con người.
Nghèo
Giàu
CHÚ Ý
Luôn luôn bảo vệ môi trường sinh thái.
Trở lại
Nông thôn
Thành thị
Đối với cá nhân : Tạo điều kiện phát triển toàn diện cho cá nhân.
Đối với gia đình : đảm bảo thực hiện tốt chức năng gia đình trở thành tế bào lành mạnh của xã hội.
Đối với xã hội :
Kinh tế : tạo điều kiện giải quyết các vấn đề : tăng thu nhập, việc làm nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất và tinh thần của con người ; tránh nguy cơ tụt hậu.
Chính trị - xã hội : đảm bảo nền độc lập tự chủ củng cố niềm tin của nhân dân.
Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội :
3
a. Phát triển kinh tế là gì ?
b. Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
Câu hỏi thảo luận:
1 - Ý nghĩa phát triển kinh tế đối với cá nhân?
2 - Gia đình ảnh hưởng như thế nào khi kinh tế phát triển?
3 - Đất nước phát triển thì sự biến đổi về kinh tế - chính trị - xã hội như thế nào?
Tiếp
Trả lời:
Đối với cá nhân
Nhu cầu vật chất và tinh thần được đáp ứng.
Có sức khỏe -> tuổi thọ cao.
Việc làm, thu nhập ổn định -> ấm no
Tham gia học tập và các họat động khác.
Ă�N NGON MẶC ĐẸP
Trở lại
Trả lời:
Đối với gia đình
Xây dựng gia đình văn hóa -> tổ ấm của mỗi người.
Tiền đề để thực hiện tốt các chưc năng của gia đình.
Trở lại
Trả lời:
Đối với xã hội
Phát triển VH - GD - Y tế -> ổn định KT- CT - XH
Giải quyết việc làm -> giảm thất nghiệp, tệ nạn.
Tăng thu nhập, phúc lợi, chất lượng cuộc sống.
Xây dựng nền KT độc lập tự chủ , định hướng XHCN
Củng cố ANQP -> giữ vững chế độ CT-> tăng sự quản lý của Nhà nước -> tăng niềm tin của nhân dân.
Trở lại
KẾT LUẬN CHUNG
Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của công dân, góp phần thực hiện " Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh "
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CỦNG CỐ
CÂU 1 :
Trong qúa trình sản xuất yếu tố nào quan trọng nhất?
a. Sức lao động
b. Đối tượng lao động
c. Tư liệu lao động
d. Tư liệu sản xuất
?
Sự phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với :
a. Việc thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của doanh nghiệp.
b. Ý thức học tập của mỗi công dân trong xã hội.
c. Chính sách xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa.
d. Sự gia tăng dân số và bảo vệ môi trường sinh thái.
?
CÂU 2 :
Phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế là 2 khái niệm trong đó:
a. Phát triển kinh tế hoàn toàn khác tăng trường kinh tế.
b. Phát triển kinh tế hoàn toàn giống tăng trường kinh tế.
c. Phát triển kinh tế là một nội dung của tăng trưởng kinh tế.
d. Tăng trường kinh tế là một nôi dung của phát triển kinh tế.
?
CÂU 3 :
Chúc các em học tốt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TÀO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Bài 1 : CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT
1) Vai trò của sản xuất của cải vật chất
2) Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
a. Sức lao động và lao động là gì?
b. Đối tượng lao động là gì ?
c. Tư liệu lao động là ?
3) Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội :
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Ngọc Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)