Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Ân | Ngày 11/05/2019 | 119

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Bài 1:CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
( 2 TIẾT)
1) Sản xuất của cải vật chất
a .Thế nào là sản xuất của cải vật chất ?
Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
Ví dụ: Khai thác khoáng sản.
b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất :
- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất.
- Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội .
Là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội, sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của xã hội .
Thông qua đó con người ngày càng được hoàn thiện và phát triển toàn diện.
* Vậy: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của loài người, là quan điểm duy vật về lịch sử. Đó là cơ sở để xem xét, giải quyết các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa trong xã hội.



Cầu khỉ
Cầu treo


















Đường săt
Đường ống
Đường ống hiện đai
Đường sắt hiện đại


Nhà một tầng
Nhà cao tầng
Nhà lá
Nhà gạch
Đường nông thôn xưa
Ngày nay
C. Củng cố:
2) Theo em quan điểm nào sau đây là đúng ?
a. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người
b. Giới tự nhiên phong phú là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người
c. Dân số của mỗi nước là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và xã hội mỗi nước
ĐÁP ÁN : a
3) Điền vào chỗ trống :
“Sản xuất vật chất là sự……của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các …..phù hợp với…..của mình”
a.Tác động
b.sản phẩm
c. Nhu cầu
2.- Các yếu tố cơ bản của quá trình SX

Để sản xuất ra của cải
vật chất con người cần
những thứ gì ?
Mời các em
xem những
hình ảnh sau
Sản phẩm
Sức
lao động
Tư liệu
Lao động
Đối tượng
Lao động
Các yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất

Biến mũi tên thành dấu cộng
Đối tượng
lao động
Tư liệu
lao động
Sức lao động
Cánh cửa
Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào qúa trình sản xuất.
Sức lao động
Sức lao động
thể hiện ở những
hình thức nào?

Để làm ra cái cửa cần sổ
thì phải mất sức lực cơ bắp,
phải đo đạc tính toán kích
thước màu sắc kiểu dáng.
Theo em để làm ra
cái cửa sổ, sức lao động
thể hiện chỗ nào
Lao động là gì?
Lao động là:
� hoạt động có mục đích, có ý thức của
con người làm biến đổi những yếu
tố của tự nhiên cho phù hợp với
nhu cầu của con người.
So sánh sự khác nhau giữa hoạt động của nhện giăng tơ và hoạt động của người kiến trúc sư.

sẳn
trong
Thiên
nhiên
Loại
đã
Trãi
qua
tác động
lao động
của
con
người

Đối tượng lao động

Có sẳn trong TN
Qua tác động con người
Nghề Mộc
Nghề dệt
Gỗ
Tơ, bông,
sợi tổng hợp
XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀNH NGHỀ SAU ?
Chế biến thực phẩm
Chế tạo máy
Xác định đối tượng lao động của các ngành nghề sau:
1. Nghề dệt
2. Nghề đan lát
3. Ngành công nghiệp chế tạo máy
4. Ngành công nghiệp chế biến đồ hộp
1./ Bông, tơ tằm.
2./ Mây, tre, lá, nứa, trúc.
3./ Sắt, thép.
4./ Gia sức, gia cầm, thuỷ hải sản.
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Em hãy đánh dấu ( X ) vào những đối tượng lao động của ngành công nghiệp khai thác.
a ) Dầu mỏ
b ) Bột giấy
c ) Than đá
d ) Gỗ
Thiếu đáp án
Câu 2 : Em hãy chỉ ra yếu tố nào sau đây không thuộc quá trình sản xuất ?
a ) Sức lao động
b ) Đối tượng lao động
c ) Tư liệu lao động
d ) Sản phẩm
Thiếu đáp án
Câu 3 : Em hãy đánh dấu (X ) vào những điều kiện khách quan để người có sức lao động thực hiện quá trình lao động.
a ) Học tập, nâng cao trình độ
b ) Xây dựng các nhà máy , xí nghiệp tạo nhiều việc làm
c ) Chủ động tìm kiếm việc làm
d ) Hợp tác , thu hút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài
e ) Mở rộng các ngành nghề truyền thống

Thiếu đáp án
Câu 4 : Yếu tố nào đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất ?
a ) Sức lao động
b) Đối tượng lao động
c) Tư liệu lao động
d) Tất cả
Thiếu đáp án
c.- Tư liệu lao động

Tư liệu lao động
là gì ?

Mời các em xem những
hình ảnh sau
Và cho biết tư liệu lao động
gồm những loại nào?
Công cụ sản xuất
Kết cấu hạ tầng
Hệ thống bình chứa
Công cụ
lao động
Kết cấu
hạ tầng
Hệ thống
bình chứa
Tư liệu
lao động

c.-
Tư liệu
lao động :
Là một vật hay hệ thống những vật
làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động
của con người lên đối tượng lao động,
nhằm biến đổi đối tượng thành sản phẩm
thoả mãn nhu cầu của con người.


Công cụ lao động là quan trọng nhất. Vì CCLĐ đóng vai trò quyết định trong TLSX. Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỉ thuật, CCLĐ không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng CCLĐ đã làm biến đổi toàn bộ TLSX. CCLĐ là một trong những căn cứ cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế.
Trong
các loại
TLLĐ
cái nào
quan
trọng
nhất?
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
a. Phát triển kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế

Cơ cấu kinh tế hợp lí
Phát triển kinh tế hợp l í

Công bằng xã hội
Chữ bé quá
Nhóm 1: phân tích nội dung tăng trưởng kinh tế và liên hệ thực tế nước ta.
Nhóm 2: Phân tích nội dung cơ cấu kinh tế hợp lí.
Nhóm 3: Phân tích nội dung công bằng xã hội và liên hệ thực tế Việt Nam.

Nhóm 1: Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó trong một thời kì nhất định.
Quy mô và tốc độ tăng trửơng kinh tế là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế, trong đó có tác động của dân số.
Liên hệ:
Tích cực:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Năm 2007, tốc độ tăng GDP của Việt nam là 8,44% đứng thứ 3 châu Á (sau Trung Quốc: 11,3% và Ấn Độ khoảng: 9%
Theo Bộ Tài chính, tổng thu ngân sách nhà nước cả năm 2007 ước đạt 287.900 tỉ đồng, vượt dự toán cả năm (dự toán 281.900 tỉ đồng) và tăng 11,6% so với năm 2006
Tiêu cực: Lãng phí, tham ô, đầu tư kinh tế không đúng. Tỉ lệ tăng dân số quá cao, tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng

Nhóm 2:
Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế.

Cơ cấu kinh tế ngành là quan trọng nhất.

- Cơ cấu kinh tế hợp lí:
Tiềm năng nội lực

Kinh tế phát huy:
Phù hợp với khoa học công nghệ

Phân công lao động và hợp tác quốc tế
Liên hệ
Cơ cấu ngành nước ta: Công - nông nghiệp - dịch vụ (năm 2007)
Tỉ trọng công nghiệp: 39%
Tỉ trọng nông nghiệp: 20.9%
Tỉ trọng dịch vụ: 40.1%
Tiêu cực:
Chất lượng hiệu quả: còn thấp, giải quyết việc làm chưa tốt.
Tỉ trọng lao động và tỉ trọng thu nhập nông nghiệp cao.
Nhóm 3: C�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Ân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)