Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế
Chia sẻ bởi Tống Thị Hằng |
Ngày 11/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
GVHD: TS Bùi Thị Xuyến
SVTH: Nguyễn Văn Anh
Lớp: GDCT 4A K33
Môn: LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giới thiệu chương trình lớp 11
- Môn GDCD 11 được chia làm 2 phần cơ bản đó là.
+ Phần 1: Công dân với kinh tế. (Bài 1 tới bài 7)
+ Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội (Bài 8 tới bài 15)
Ghi chú: Các em ghi bài khi trên màn hình xuất hiện chữ màu đen
BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
(Tiết 1)
1. Sản xuất của cải vật chất.
Thế nào là sản xuất của cải vật chất?
Vai trò của sản xuất của cải vật chất.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
1. Sản xuất của cải vật chất
Sản xuất của cải vật chất là gì?
Muốn có cái áo cần có những gì và phải làm gì?
Vậy vải có nguồn gốc từ đâu?
Tơ tằm
Sản phẩm từ dầu mỏ
Bông
Vậy SXCCVC là gì?
Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
- Để hiểu rõ hơn quá trình SXCCVC chúng ta qua phần tiếp theo.
Con người
Dùng
Tác động vào gỗ
Biến đổi thành
b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất
Tại sao nói SXCCVC là hoạt động trung tâm của xã hội loài người?
- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Con người chúng ta cần các nhu cầu cơ bản là ăn, mặc, ở chính vì thế mà phải sản xuất của cải vật chất để đáp ứng cho các nhu cầu đó thì con người mới có thể tồn tại và phát triển.
Ngày xưa chỉ cần ăn no mặc ấm.
Ngày nay không chỉ có thế mà phải ăn ngon mặc đẹp.
Em có nhận xét gì?
- Thông qua lao động sx con người được cải tạo phát triển và hoàn thiện về thể chất lẫn tinh thần.
Nhờ có lao động mà con người phát triển:
Ngoài hoạt động SXCCVC theo em còn có những hoạt động nào khác?
Em cho ví dụ về mối quan hệ giữa hoạt động SX với các hoạt động khác?
- Hoạt động sx là trung tâm, tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác trong đời sống xã hội như Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học.
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua mấy phương thức sản xuất?
Lịch sử xã hội loài người là một quá trình phát triển và hoàn thiện các PTSX lạc hậu bằng các PTXS tiến bộ hơn.
Xã hội sau bao giờ cũng có nền sản xuất ccvc cao và tiến bộ hơn xã hội trước.
Cho ví dụ
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất là sự kết hợp 3 yếu tố : Sức lao động, Đối tượng lao động, Tư liệu lao động .
a. Sức lao động
Sức lao động là gì ?
Sức lao động là toàn bộ những ……..
thể chất và tinh thần của con người được ……… vào quá trình sản xuất.
14
PHẠM TUẤN ANH
NĂNG LỰC
VẬN DỤNG
a. Sức lao động
Sức lao động bao gồm mấy yếu tố ?
Sức lao động gồm 2 yếu tố
15
PHẠM TUẤN ANH
TINH THẦN
THỂ CHẤT
a. Sức lao động
Theo em thể chất là gì ? Tinh thần là gì ? Mối quan hệ giữa thể chất và tinh thần? Lấy ví dụ ?
Thể chất là nói về: sức khoẻ; sự rắn chắc; sự dẻo dai, chiều cao, …Ví dụ : cao 1m50, nặng 54kg
Tinh thần là nói về: Sức nghĩ; sự thông minh; sự nhanh nhạy…
Ví dụ : chỉ số IQ là 100
Nếu thiếu một trong 2 yếu tố trên con người sẽ không có sức lao động.
16
PHẠM TUẤN ANH
Lao động.
? So sánh sự khác nhau giữa hoạt động lao động của người kiến trúc sư với hoạt động của con nhện
Hoạt động lao động của người kiến trúc sư là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, tự giác và phương pháp sáng tạo ra của cải vật chất. Còn nhện giăng tơ làm tổ là hoạt động bản năng.
17
PHẠM TUẤN ANH
Lao động.
Lao động là hoạt động có ............
có .................. của con người, làm biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
18
PHẠM TUẤN ANH
mục đích,
ý thức
Lao động.
Hoạt động có mục đích nghĩa là
+ Bất kỳ người lao động nào khi tiến hành lao động đều có mục đích.
Vd: Bác nông dân trồng lúa, mục đích của bác nông dân có lương thực để ăn và bán.
19
PHẠM TUẤN ANH
ĐỂ ĂN VÀ BÁN
Lao động.
Hoạt động có ý thức là
+ Nhờ hoạt động có ý thức mà người ta có thể phân biệt được hoạt động lao động của con người khác với con vật.
20
PHẠM TUẤN ANH
Biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là
+ Chỉ có con người với công cụ lao động của mình tác động vào tự nhiên biến những yếu tố trong tự nhiên trở thành những sản phẩm có ích phục vụ lại chính nhu cầu bản thân con người.
Vd: Con người đã khai thác khoán sản dầu mỏ dưới lòng đất chế biến thành những sản phẩm có công dụng phục vụ cho con người như: dùng để tháp sáng, dùng để nấu ăn…..
Hoạt động của con vật không gọi là lao động vì con vật hoạt động theo bản năng
21
PHẠM TUẤN ANH
b. Đối tượng lao động là gì ?
Là những yếu tố của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích của con người.
PHẠM TUẤN ANH
22
b. Đối tượng lao động là gì ?
Đối tượng lao động có sẵn trong tự nhiên
Gỗ
Đất đai
Khoáng sản
Động vật trong rừng
Cá, tôm dưới nước
PHẠM TUẤN ANH
23
24
PHẠM TUẤN ANH
Gỗ
25
PHẠM TUẤN ANH
Đất đai
26
PHẠM TUẤN ANH
Khoáng sản
27
PHẠM TUẤN ANH
28
PHẠM TUẤN ANH
Cá, tôm dưới nước
b. Đối tượng lao động là gì ?
Sợi để dệt vải
Sắt thép
Xi măng
Gạch ngói
PHẠM TUẤN ANH
29
Đối tượng lao động đã qua tác động của lao động
30
PHẠM TUẤN ANH
Đối tượng lao động đã qua tác động của lao động
b. Đối tượng lao động là gì ?
Cùng với sự phát triển của lao động sản xuất và khoa học kỹ thuật, đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú. Con người ngày càng tạo ra những nguyên vật liệu nhân tạo có tính năng theo ý muốn. Tuy nhiên, những nguyên vật liệu đó cũng đều có nguồn gốc từ tự nhiên. Vì vậy, trong quá trình lao động sản xuất và trong đời sống hằng ngày mọi người cần có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên, môi trường sinh thái.
31
PHẠM TUẤN ANH
32
PHẠM TUẤN ANH
Mưa nhân tạo
Xác định đối tượng lao động trong các nghề sau ?
PHẠM TUẤN ANH
33
1. Nghề dệt
1. Bông, tơ tằm…
2. Nghề đan lát
3. Ngành công nghiệp chế tạo máy
4. Ngành công nghiệp chế biến đồ hộp
2. Mây, tre, lá, nứa, trúc…
3. Sắt, thép…
4. Gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…
BÙI THỊ ÁI
34
c. Tư liệu lao động
BÙI THỊ ÁI
35
Đối tượng
lao động
Tư liệu lao
động
Sức lao động
Sản phẩm
Ví dụ
BÙI THỊ ÁI
36
Tu li?u lao d?ng l m?t v?t hay h?
th?ng nh?ng v?t lm nhi?m v? truy?n
d?n s? tc d?ng c?a con ngu?i ln d?i
tu?ng lao d?ng, nh?m bi?n d?i tu?ng
lao d?ng thnh s?n ph?m th?a mn nhu
c?u c?a con ngu?i
Tu li?u lao d?ng l gì ?
BÙI THỊ ÁI
37
BÙI THỊ ÁI
38
Công cụ
lao động
Kết cấu
hạ tầng
Hệ thống
bình chứa
Tư liệu
lao động
Phân loại tư liệu lao động
BÙI THỊ ÁI
39
Mời các em xem
những hình ảnh
sau và cho biết
tư liệu thuộc
loại nào ?
BÙI THỊ ÁI
40
Công cụ sản xuất
BÙI THỊ ÁI
41
K?t c?u h? t?ng
BÙI THỊ ÁI
42
Hệ thống bình chứa
A?B?C? LOẠI NÀO QUAN TRỌNG NHẤT
A.CCLĐ
B.HỆ THỐNG BÌNH CHỨA
C.KẾT CẤU HẠ TẦNG
Trong các bộ phận của tư liệu sản xuất thì bộ phận nào giữ vai trò quyết định
Công
Cụ
Lao
Động
Công cụ lao động giúp tăng năng xuất lao động
Người dệt vai thủ công trong 1h làm ra được 1 mét vải,nhưng với máy móc hiện đại trong 1 h làm ra 3 mét vải
Tăng khả năng chinh phục tự nhiên
Cơ sở phân biệt các thời đại kinh tế
Thời kì công xã nguyên thủy: Công cụ lao động bằng đá, các loại cây ,người ta dùng những thứ này để săn bắt thú hay những việc khác
Chiếm hữu nô lệ- phong kiến
Thời kì chiếm hữ nô lệ và phong kiến:
Công cụ laođộng bằngđồng thau và sắt.
Thời kì TBCN-XHCN
Công cụ lao động là những máy móc hiện đại và tự động hóa: như máy cày, máy kéo trong sản xuất …
Như vậy:
Trong quá trình lao động tác động vào tự nhiên và để cải biến khắc phục những khó khăn của tự nhiên thì công cụ lao động không ngừng được con người hoàn thiện và nâng lên và chính sự tiến bộ không ngừng của công cụ lao động cũng làm cho tư liệu sản xuất thay đỏi. và căn cứ vào công cụ lao động để người ta có thể phân biết các thơi đại kinh tế khác nhau
Ranh giới giữa ĐTLĐ và TLLĐ chỉ là tương đối, phụ thuộc vào mục đích sử dụng, gắn với chức năng nó đảm nhiệm
Ví dụ: Con trâu, con bò
Đối tượng lao động của người giết mổ gia súc
Tư liệu lao động của người nông dân
+
Mối quan hệ giữa các yếu tố của
quá trình sản xuất
Đối tượng lao động
Tư liệu
lao động
Tư liệu
sản xuất
Như vậy ĐTLĐ và TLLĐ khi kết hợp với nhau nó mới chỉ cấu thành tư liệu sản xuất chứ chưa tạo ra sản phẩm
Ví dụ: người thợ mộc bỏ sức lao động của mình ra cùng với tư liệu sản xuất như: gỗ ,đục, búa …sau một thười gian làm việc họ sẽ tạo ra sản phẩm của mình như: bàn ,ghế…hay những vật dụng khác.
Sức lao động
+
Tư liệu
sản xuất
Sản phẩm
Trong các yếu tố của quá trình lao động sản xuất thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất.
Nó giữ vai trò chủ thể,sáng tạo Và chúng ta cần biết một điều rằng sự tiến bộ của tư liệu sản xuất xét cho cùng đều là từ sự sáng tạo của con người.
Bởi vì:
Một quốc gia muốn phát triển mạnh về kinh tế:
Khôi phục và bảo vệ tài nguyên
Phát triển nguồn lực con người
Sử dụng các yếu tố sản xuất phù hợp
Một quốc gia không giàu về tài nguyên nhưng vẫn trở thành cường quốc kinh tế nếu ở đó có sức lao động chất lượng cao.
NHẬT BẢN LÀ MỘT VÍ DỤ
MỜI CÁC BẠN XEM MỘT ĐOẠN PHIM
Liên hệ bản thân!
TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO HIỂU BIẾT
Mời các em cùng xem đoạn phim sau
Các em cùng xem một số hình ảnh
Em hiểu gì về đoạn phim cùng
những hình ảnh trên?
3.Phát triển kinh tế
a. Phát triển kinh tế là gì?
Theo em phát triển kinh tế là gì?
Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là…………………..
gắn liền với cơ cấu kinh tế ………… , ……….. và……………….
sự tăng trưởng kinh tế
hợp lý
công bằng xã hội
tiến bộ
Chú ý:
Phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế là 2 khái niệm khác nhau.
Khái niệm phát triển kinh tế có nghĩa rộng hơn, tăng trưởng kinh tế chỉ là một nội dung của phát triển kinh tế.
Phát triển
Kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Tăng trưởng kinh tế
đi đôi với công bằng xã hội
Nội dung của phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là gì?
TTKT là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của các quá trình sản xuất ra nó trong một thời gian nhất định.
Ví dụ
Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu 50 vạn - 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, nước ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về hạt điều, thứ nhất về hạt tiêu.
Ví dụ
Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng, có chỗ đứng trong những thị trường lớn. Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm.
Tăng trưởng kinh tế
Quy mô và tốc độ tăng trưởng là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế.
Cho ví dụ chứng minh?
Ví dụ: so sánh về quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ
(Theo số liệu từ 2008- 2010)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và nhóm nước theo khu vực ĐVT:%
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang hoa kỳ
Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng kinh tế so với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm dịch vụ, tài chính
Liên hệ:
Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 1998 là 6%
Năm 2005 là 8,4%
Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2010 sẽ đạt khoảng 6,7%, vượt chỉ tiêu ban đầu là 6,5%. tăng trưởng kinh tế được đánh giá là tích cực.
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Bằng sự hiểu biết của mình, em hiểu cơ cấu kinh tế là gì?
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ và
quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế , các thành phần kinh tế , các vùng kinh tế
Vậy thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu phát huy được mọi …............... của toàn bộ nền KT, phù hợp với sự phát triển của… ………hiện đại; gắn với ……… và ……………………..quốc tế.
Ví dụ: cơ cấu kinh tế cũ của nước ta trước thời kỳ đổi mới chú trọng phát triển nông nghiệp, chỉ có thành phần kinh tế Nhà nước, chưa có sự đầu tư trọng điểm cho các vùng cơ cấu kinh tế chưa hợp lý.
Cơ cấu kinh tế mới hiện nay đã chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ, có nhiều thành phần kinh tế và đã xuất hiện các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất…
tiềm năng, nội lực
KH-CN…
hợp tác
phân công lao động
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Cơ cấu KT tiến bộ là cơ cấu KT trong đó tỷ trọng ngành ……và ………..trong tổng sản phẩm quốc dân tăng dần, còn tỷ trọng ngành ………giảm dần.
dịch vụ
CN
NN
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Ví dụ: xét cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ năm 2000 tới nay:
. Tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp đã giảm nhanh từ 27,2% năm 1995 xuống 24,5% năm 2000; 20,9% năm 2005, và đến năm 2008 ước còn 20,6%. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP đã tăng nhanh, năm 1990 là 22,7%; năm 1995 tăng lên 28,8%; năm 2000: 36,7%; năm 2005: 41% và đến năm 2008 ước tính sẽ tăng đến 41,6%. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 là 38,6%; năm 1995: 44,0%; năm 2000: 38,7%; năm 2005: 38,1%; năm 2008 sẽ là khoảng 38,7%.
Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế nước ta
Cơ cấu ngành
Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu vùng
Cơ cấu kinh tế
Em có nhận xét gì về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta qua các biểu đồ trên?
Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế theo ngành
Cơ cấu ngành của nước ta gồm có nông nghiệp- công nghiệp và dịch vụ. Năm 2005: tỉ trọng công nghiệp chiếm 39%, nông nghiệp chiếm 20,9%, dịch vụ chiếm 40,1%.
Vào năm 2007:
Tỉ trọng nông nghiệp chiếm 20,29 %
Tỉ trọng công nghiệp chiếm 41,58 % (trong đó công nghiệp chế biến chiếm 21,38 %).
Tỉ trọng dịch vụ chiếm 38,1%
Hiện nay cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng của khu vực II( công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của kh vực I( N-L-NN), khu vực III( dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định.
Cơ cấu kinh tế nước ta năm 2007
Cơ cấu thành phần kinh tế
Đại hôi đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định nước ta có 5 thành phần kinh tế :
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có nhiều chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát tiển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới.
Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các ngành và lĩnh vực then chốt vẫn do Nhà nước quản lý.
Tỉ trọng của ngành kinh tế tư nhân có xu hướng tăng. Đặc biệt từ sau khi Việt nam gia nhập WTO, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng nhanh cho thấy vai trò quan trọng của khu vực kinh tế này trong giai đoạn mới của đất nước.
Cơ cấu vùng kinh tế
Trên bình diện quốc gia, đã hình thành 6 vùng kinh tế: vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trong đó, có 3 vùng kinh tế trọng điểm là vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước.
Cơ cấu vùng kinh tế
Hình thành các vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. Ví dụ: Tây nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hân hóa sản xuất giữa các vùng. Ví dụ: Đông Nam Bộ là vùng công nghiệp mạnh nhất cả nước(55,6%), đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực…
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Tại sao tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội?
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội để:
Tạo cơ hội ngang nhau cho mọi người trong cống hiến và hưởng thụ.
Ví dụ: Tổng số chi cho an sinh xã hội ở nước ta năm 2009 lớn nhất từ trước đến nay ước đạt 22.470 tỉ đồng, tăng tới 62% so với năm 2008.
Số lượng đối được trợ cấp xã hội giai đoạn 2001- 2005 (Đơn vị: người)
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Tăng trưởng KT phải phù hợp với nhu cầu phát triển toàn diện con người và xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, đã nêu rõ 6 nhiệm vụ phát triển an sinh và phúc lợi xã hội là: Phát triển kinh tế xã hội gắn với giải quyết việc làm; Hệ thống bảo hiểm; Xóa đói giảm nghèo bền vững; Chính sách ưu đãi và trợ giúp xã hội; Nhà nước giúp nâng cao phúc lợi xã hội và phát triển đa dạng hệ thống các dịch vụ xã hội cơ bản; Huy động sự tham gia của toàn xã hội để thực hiện tốt an sinh xã hội và phúc lợi xã hội.
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Thu nhập thực tế tăng, chất lượng văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường được cải thiện.
Ví dụ: Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm trong thời kỳ 2001-2010 đạt 7,2%; GDP bình quân đầu người năm 2010 ước khoảng 1.200USD.
Trong giáo dục, tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên đã tăng khá nhanh, từ 90,3% năm 1999 lên 94,0% năm 2009.
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Tính đến năm 2010, VN đã đạt được một số mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ: Đạt mục tiêu “giảm một nửa tỉ lệ nghèo” vào năm 2002; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 và đạt phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 theo chuẩn của VN; đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ về tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ.
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Trong những hộ có nhà ở, số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%, nhà bán kiên cố chiếm 37,9%, nhà thiếu kiên cố chiếm 8% và đơn sơ chiếm 7,8%. Diện tích ở bình quân đầu người của cả nước là 16,7m2, trong đó của thành thị cao gần gấp rưỡi của nông thôn, tương ứng là 19,2 và 15,7m2.
Bảo vệ môi trường sinh thái
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái vì sự phát triển bền vững, nói một cách ngắn gọn là phải có văn hoá sinh thái. Đây là vấn đề cấp bách, sống còn không chỉ đối với mỗi quốc gia – dân tộc mà còn đối với nền văn minh nhân loại. Đối với người lao động trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phải được nâng lên thành văn hoá sinh thái.
Đạp xe vì môi trường
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Khái niệm “văn hoá sinh thái” bao gồm cả quan điểm, nhận thức, thái độ, hành vi, lối sống, cách ứng xử đúng đắn của người lao động đối với tự nhiên; cả việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hậu quả của sản xuất công nghiệp gây ra; cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên, thích nghi với tự nhiên và đấu tranh chống lại việc tàn phá tự nhiên.
Kết luận
Tóm lại, vấn đề phát triển kinh tế là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của bất cứ quốc gia nào. Phát triển kinh tế gồm 3 nội dung chính là tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và gắn với công bằng xã hội. Việt nam là nước có nền kinh tế đang phát triển nên yêu cầu cấp thiết của việc phát triển kinh tế nước ta phải đáp ứng được cả ba nội dung trên.
b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Đối với
mỗi
cá nhân
Tạo điều kiện cho mỗi người có công ăn việc
làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no
Có điều kiện chăm sóc sức khỏe,
nâng cao tuổi thọ
Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần
ngày càng phong phú của mỗi cá nhân
Có điều kiện học tập, tham gia các họat động
xã hội, phát triển bản thân toàn diện
Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có công ăn việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no.
Kinh tế phát triển giúp tạo ra nhiều nghành nghề như: Nghành công nghệ thông tin, dịch vụ làm đẹp; trang trí nội thất, dịch vụ cưới hỏi…tạo ra nhiều công ăn việc làm cho mỗi cá nhân. Tăng thu nhập.
Có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ.
+ Tuổi thọ bình quân.
Kết quả sơ bộ TÐ
TDS 2009, tỷ lệ người
cao tuổi hơn 9%. Tuổi
thọ bình quân chung là
72,8 tuổi.Số cụ hơn
100 tuổi tăng gấp hai
lần so với TÐTDS
1999 (khoảng
7.200 cụ)
Việc làm ổn định
Có điều kiện học tập
- Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng phong phú.
Nền kinh tế phát triển không chỉ đáp ứng nhu cầu về vật chất mà nhu cầu về tinh thần của người dân cũng được đáp ứng. như: các lễ hội truyền thống, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà.
Có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện.
Ví dụ: Tham gia chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh.
Tham gia các tổ chức Đoàn, hội nơi công tác
Đối với gia đình em thì phát triển kinh tế sẽ ảnh hưởng như thế nào?
Đối với gia đình
Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở quan trọng để gia đình thực hiện tốt các chức năng: chức năng kinh tế; chức năng sinh sản; chức năng chăm sóc và giáo dục; đảm bảo gia đình hạnh phúc; xây dựng gia đình văn hóa.
Có điều kiện chăm sóc gia đình
Mời các em xem một đoạn phim
Đối với
xã hội
Tạo tiền đề vật chất phát triển văn hóa, giáo
dục, y tế và mọi lĩnh vực khác
Là điều kiện tiên quyết khắc phục sự tụt hậu
của nước ta so với thế giới, mở rộng mối
quan hệ
Tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh
quốc phòng, giữ vững lòng tin vào Đảng
Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi
xã hội, giảm đói nghèo, cải thiện đời sống
Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp,
giảm tệ nạn xã hội
Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống, giảm tỉ lệ đoí nghèo…
+ Thu nhập bình quân tính trên đầu người từ 835 USD của năm 2007 tăng lên 960 USD vào năm 2008 (đạt hơn 90% so với kế hoạch) và đạt khoảng 1.100 USD vào năm 2009
+ Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm nhanh từ 22% năm 2005 xuống còn dưới 10% năm 2010. Bình quân mỗi năm giảm 2-3%.
Diện tích nhà ở bình quân đầu người trung bình của cả nước là 16,7m2/người, trong đó khu vực thành thị là 19,2 m2/người và ở nông thôn là 15,7m2/người.
+ Tỷ trọng hộ gia đình có nhà ở
+ Diện tích nhà ở bình quân đầu người trung bình của cả nước là 16,7m2/người, trong đó khu vực thành thị là 19,2 m2/người và ở nông thôn là 15,7m2/người.
+ Trong những hộ có nhà ở. Có:
Số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%
Số hộ có nhà bán kiên cố chiếm 37,9%,
Số hộ có nhà thiếu kiên cố chiếm 8%
Số hộ có nhà đơn sơ chiếm 7,8%.
+ Diện tích ở bình quân đầu người:
Cả nước là 16,7m2. Trong đó ở thành thị cao gấp rưỡi nông thôn
+ Tỷ lệ biết chữ của số người từ 15 tuổi trở lên đã tăng (từ 90,3% năm 1999 lên 94% năm 2009); gần 4 triệu người chưa từng đi học, chiếm 5% tổng dân số từ 5 tuổi trở lên.
- PTKT tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.
+ Đến hết năm 2008 thì Việt Nam vẫn có đến 52,5% lao động làm trong khu vực nông nghiệp
Khoảng 23,6 triệu lao động, nơi có hiệu quả làm việc và năng suất thấp. Trong khi đó, tỷ lệ lao động làm việc trong ngành công nghiệp chỉ là 20,83%, trong các ngành dịch vụ là 26,55%.
+ Tính đến 0 giờ ngày 1-4-2009, cả nước có 43,8 triệu người trong độ tuổi lao động đang làm việc, chiếm 51,1% dân số (thành thị có 11,9 triệu người, nông thôn có 31,9 triệu người), lao động nữ chiếm 46,6% tổng lực lượng lao động.
PTKT taọ tiền đề vật chất phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội.
Kinh tế phát triển có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực khác vì con người như: văn hoá, y tế, giáo dục.
PTKT tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững lòng tin của quần chúng vào Đảng.
Cơ cấu của nền kinh tế cũng có những bước tiến bộ rõ rệt, tỷ trọng công nghiệp trong GDP đạt trên 36%, dịch vụ trên 39% và nông lâm ngư nghiệp 24%, từng bước tạo ra được một nền kinh tế mở, năng động, có khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra trong nền kinh tế thế giới.
Củng cố an ninh quốc phòng
- PTKT là điều kiện tiên quyết khắc phục sự tụt hậu của nước ta so với thế giới; mở rộng quan hệ hợp tác
Có hơn 70 nước và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Giữ vững niềm tin của quần chúng vào Đảng
Mở rộng quan hệ hợp tác
Sơ đồ của quá trình sản xuất
Củng cố
Quá trình sản xuất
Sức lao động
Tư liệu sản xuất
Thể
lực
Trí
lực
Đối
Tượng
LĐ
Tư
liệu
LĐ
Củng cố
Chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1: phát triển kinh tế là:
Sự tăng trưởng kinh tế
Là sự chuyển dịch các thành phần kinh tế
Có cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội
Củng cố
Câu 2: Cơ cấu kinh tế nước ta gồm:
Cơ cấu kinh tế theo ngành
Cơ cấu kinh tế theo thành phần
Cơ cấu kinh tế theo vùng
Cả a, b,c
Củng cố
Câu 3: Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công công bằng xã hội là vì:
Tạo cơ hội ngang nhau cho mọi người trong cống hiến và hưởng thụ.
Tăng trưởng KT phải phù hợp với nhu cầu phát triển toàn diện con người và xã hội.
Bảo vệ MT sinh thái.
Tăng thu nhập, chất lượng văn hóa, giáo dục, y tế… được cải thiện.
Tất cả đều đúng
Dặn dò
Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài 2 “hàng hóa- tiền tệ- thị trường”
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
GVHD: TS Bùi Thị Xuyến
SVTH: Nguyễn Văn Anh
Lớp: GDCT 4A K33
Môn: LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giới thiệu chương trình lớp 11
- Môn GDCD 11 được chia làm 2 phần cơ bản đó là.
+ Phần 1: Công dân với kinh tế. (Bài 1 tới bài 7)
+ Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội (Bài 8 tới bài 15)
Ghi chú: Các em ghi bài khi trên màn hình xuất hiện chữ màu đen
BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
(Tiết 1)
1. Sản xuất của cải vật chất.
Thế nào là sản xuất của cải vật chất?
Vai trò của sản xuất của cải vật chất.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
1. Sản xuất của cải vật chất
Sản xuất của cải vật chất là gì?
Muốn có cái áo cần có những gì và phải làm gì?
Vậy vải có nguồn gốc từ đâu?
Tơ tằm
Sản phẩm từ dầu mỏ
Bông
Vậy SXCCVC là gì?
Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
- Để hiểu rõ hơn quá trình SXCCVC chúng ta qua phần tiếp theo.
Con người
Dùng
Tác động vào gỗ
Biến đổi thành
b. Vai trò của sản xuất của cải vật chất
Tại sao nói SXCCVC là hoạt động trung tâm của xã hội loài người?
- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Con người chúng ta cần các nhu cầu cơ bản là ăn, mặc, ở chính vì thế mà phải sản xuất của cải vật chất để đáp ứng cho các nhu cầu đó thì con người mới có thể tồn tại và phát triển.
Ngày xưa chỉ cần ăn no mặc ấm.
Ngày nay không chỉ có thế mà phải ăn ngon mặc đẹp.
Em có nhận xét gì?
- Thông qua lao động sx con người được cải tạo phát triển và hoàn thiện về thể chất lẫn tinh thần.
Nhờ có lao động mà con người phát triển:
Ngoài hoạt động SXCCVC theo em còn có những hoạt động nào khác?
Em cho ví dụ về mối quan hệ giữa hoạt động SX với các hoạt động khác?
- Hoạt động sx là trung tâm, tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác trong đời sống xã hội như Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học.
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua mấy phương thức sản xuất?
Lịch sử xã hội loài người là một quá trình phát triển và hoàn thiện các PTSX lạc hậu bằng các PTXS tiến bộ hơn.
Xã hội sau bao giờ cũng có nền sản xuất ccvc cao và tiến bộ hơn xã hội trước.
Cho ví dụ
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
Quá trình sản xuất là sự kết hợp 3 yếu tố : Sức lao động, Đối tượng lao động, Tư liệu lao động .
a. Sức lao động
Sức lao động là gì ?
Sức lao động là toàn bộ những ……..
thể chất và tinh thần của con người được ……… vào quá trình sản xuất.
14
PHẠM TUẤN ANH
NĂNG LỰC
VẬN DỤNG
a. Sức lao động
Sức lao động bao gồm mấy yếu tố ?
Sức lao động gồm 2 yếu tố
15
PHẠM TUẤN ANH
TINH THẦN
THỂ CHẤT
a. Sức lao động
Theo em thể chất là gì ? Tinh thần là gì ? Mối quan hệ giữa thể chất và tinh thần? Lấy ví dụ ?
Thể chất là nói về: sức khoẻ; sự rắn chắc; sự dẻo dai, chiều cao, …Ví dụ : cao 1m50, nặng 54kg
Tinh thần là nói về: Sức nghĩ; sự thông minh; sự nhanh nhạy…
Ví dụ : chỉ số IQ là 100
Nếu thiếu một trong 2 yếu tố trên con người sẽ không có sức lao động.
16
PHẠM TUẤN ANH
Lao động.
? So sánh sự khác nhau giữa hoạt động lao động của người kiến trúc sư với hoạt động của con nhện
Hoạt động lao động của người kiến trúc sư là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, tự giác và phương pháp sáng tạo ra của cải vật chất. Còn nhện giăng tơ làm tổ là hoạt động bản năng.
17
PHẠM TUẤN ANH
Lao động.
Lao động là hoạt động có ............
có .................. của con người, làm biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
18
PHẠM TUẤN ANH
mục đích,
ý thức
Lao động.
Hoạt động có mục đích nghĩa là
+ Bất kỳ người lao động nào khi tiến hành lao động đều có mục đích.
Vd: Bác nông dân trồng lúa, mục đích của bác nông dân có lương thực để ăn và bán.
19
PHẠM TUẤN ANH
ĐỂ ĂN VÀ BÁN
Lao động.
Hoạt động có ý thức là
+ Nhờ hoạt động có ý thức mà người ta có thể phân biệt được hoạt động lao động của con người khác với con vật.
20
PHẠM TUẤN ANH
Biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là
+ Chỉ có con người với công cụ lao động của mình tác động vào tự nhiên biến những yếu tố trong tự nhiên trở thành những sản phẩm có ích phục vụ lại chính nhu cầu bản thân con người.
Vd: Con người đã khai thác khoán sản dầu mỏ dưới lòng đất chế biến thành những sản phẩm có công dụng phục vụ cho con người như: dùng để tháp sáng, dùng để nấu ăn…..
Hoạt động của con vật không gọi là lao động vì con vật hoạt động theo bản năng
21
PHẠM TUẤN ANH
b. Đối tượng lao động là gì ?
Là những yếu tố của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích của con người.
PHẠM TUẤN ANH
22
b. Đối tượng lao động là gì ?
Đối tượng lao động có sẵn trong tự nhiên
Gỗ
Đất đai
Khoáng sản
Động vật trong rừng
Cá, tôm dưới nước
PHẠM TUẤN ANH
23
24
PHẠM TUẤN ANH
Gỗ
25
PHẠM TUẤN ANH
Đất đai
26
PHẠM TUẤN ANH
Khoáng sản
27
PHẠM TUẤN ANH
28
PHẠM TUẤN ANH
Cá, tôm dưới nước
b. Đối tượng lao động là gì ?
Sợi để dệt vải
Sắt thép
Xi măng
Gạch ngói
PHẠM TUẤN ANH
29
Đối tượng lao động đã qua tác động của lao động
30
PHẠM TUẤN ANH
Đối tượng lao động đã qua tác động của lao động
b. Đối tượng lao động là gì ?
Cùng với sự phát triển của lao động sản xuất và khoa học kỹ thuật, đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú. Con người ngày càng tạo ra những nguyên vật liệu nhân tạo có tính năng theo ý muốn. Tuy nhiên, những nguyên vật liệu đó cũng đều có nguồn gốc từ tự nhiên. Vì vậy, trong quá trình lao động sản xuất và trong đời sống hằng ngày mọi người cần có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên, môi trường sinh thái.
31
PHẠM TUẤN ANH
32
PHẠM TUẤN ANH
Mưa nhân tạo
Xác định đối tượng lao động trong các nghề sau ?
PHẠM TUẤN ANH
33
1. Nghề dệt
1. Bông, tơ tằm…
2. Nghề đan lát
3. Ngành công nghiệp chế tạo máy
4. Ngành công nghiệp chế biến đồ hộp
2. Mây, tre, lá, nứa, trúc…
3. Sắt, thép…
4. Gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…
BÙI THỊ ÁI
34
c. Tư liệu lao động
BÙI THỊ ÁI
35
Đối tượng
lao động
Tư liệu lao
động
Sức lao động
Sản phẩm
Ví dụ
BÙI THỊ ÁI
36
Tu li?u lao d?ng l m?t v?t hay h?
th?ng nh?ng v?t lm nhi?m v? truy?n
d?n s? tc d?ng c?a con ngu?i ln d?i
tu?ng lao d?ng, nh?m bi?n d?i tu?ng
lao d?ng thnh s?n ph?m th?a mn nhu
c?u c?a con ngu?i
Tu li?u lao d?ng l gì ?
BÙI THỊ ÁI
37
BÙI THỊ ÁI
38
Công cụ
lao động
Kết cấu
hạ tầng
Hệ thống
bình chứa
Tư liệu
lao động
Phân loại tư liệu lao động
BÙI THỊ ÁI
39
Mời các em xem
những hình ảnh
sau và cho biết
tư liệu thuộc
loại nào ?
BÙI THỊ ÁI
40
Công cụ sản xuất
BÙI THỊ ÁI
41
K?t c?u h? t?ng
BÙI THỊ ÁI
42
Hệ thống bình chứa
A?B?C? LOẠI NÀO QUAN TRỌNG NHẤT
A.CCLĐ
B.HỆ THỐNG BÌNH CHỨA
C.KẾT CẤU HẠ TẦNG
Trong các bộ phận của tư liệu sản xuất thì bộ phận nào giữ vai trò quyết định
Công
Cụ
Lao
Động
Công cụ lao động giúp tăng năng xuất lao động
Người dệt vai thủ công trong 1h làm ra được 1 mét vải,nhưng với máy móc hiện đại trong 1 h làm ra 3 mét vải
Tăng khả năng chinh phục tự nhiên
Cơ sở phân biệt các thời đại kinh tế
Thời kì công xã nguyên thủy: Công cụ lao động bằng đá, các loại cây ,người ta dùng những thứ này để săn bắt thú hay những việc khác
Chiếm hữu nô lệ- phong kiến
Thời kì chiếm hữ nô lệ và phong kiến:
Công cụ laođộng bằngđồng thau và sắt.
Thời kì TBCN-XHCN
Công cụ lao động là những máy móc hiện đại và tự động hóa: như máy cày, máy kéo trong sản xuất …
Như vậy:
Trong quá trình lao động tác động vào tự nhiên và để cải biến khắc phục những khó khăn của tự nhiên thì công cụ lao động không ngừng được con người hoàn thiện và nâng lên và chính sự tiến bộ không ngừng của công cụ lao động cũng làm cho tư liệu sản xuất thay đỏi. và căn cứ vào công cụ lao động để người ta có thể phân biết các thơi đại kinh tế khác nhau
Ranh giới giữa ĐTLĐ và TLLĐ chỉ là tương đối, phụ thuộc vào mục đích sử dụng, gắn với chức năng nó đảm nhiệm
Ví dụ: Con trâu, con bò
Đối tượng lao động của người giết mổ gia súc
Tư liệu lao động của người nông dân
+
Mối quan hệ giữa các yếu tố của
quá trình sản xuất
Đối tượng lao động
Tư liệu
lao động
Tư liệu
sản xuất
Như vậy ĐTLĐ và TLLĐ khi kết hợp với nhau nó mới chỉ cấu thành tư liệu sản xuất chứ chưa tạo ra sản phẩm
Ví dụ: người thợ mộc bỏ sức lao động của mình ra cùng với tư liệu sản xuất như: gỗ ,đục, búa …sau một thười gian làm việc họ sẽ tạo ra sản phẩm của mình như: bàn ,ghế…hay những vật dụng khác.
Sức lao động
+
Tư liệu
sản xuất
Sản phẩm
Trong các yếu tố của quá trình lao động sản xuất thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất.
Nó giữ vai trò chủ thể,sáng tạo Và chúng ta cần biết một điều rằng sự tiến bộ của tư liệu sản xuất xét cho cùng đều là từ sự sáng tạo của con người.
Bởi vì:
Một quốc gia muốn phát triển mạnh về kinh tế:
Khôi phục và bảo vệ tài nguyên
Phát triển nguồn lực con người
Sử dụng các yếu tố sản xuất phù hợp
Một quốc gia không giàu về tài nguyên nhưng vẫn trở thành cường quốc kinh tế nếu ở đó có sức lao động chất lượng cao.
NHẬT BẢN LÀ MỘT VÍ DỤ
MỜI CÁC BẠN XEM MỘT ĐOẠN PHIM
Liên hệ bản thân!
TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO HIỂU BIẾT
Mời các em cùng xem đoạn phim sau
Các em cùng xem một số hình ảnh
Em hiểu gì về đoạn phim cùng
những hình ảnh trên?
3.Phát triển kinh tế
a. Phát triển kinh tế là gì?
Theo em phát triển kinh tế là gì?
Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là…………………..
gắn liền với cơ cấu kinh tế ………… , ……….. và……………….
sự tăng trưởng kinh tế
hợp lý
công bằng xã hội
tiến bộ
Chú ý:
Phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế là 2 khái niệm khác nhau.
Khái niệm phát triển kinh tế có nghĩa rộng hơn, tăng trưởng kinh tế chỉ là một nội dung của phát triển kinh tế.
Phát triển
Kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Tăng trưởng kinh tế
đi đôi với công bằng xã hội
Nội dung của phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là gì?
TTKT là sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của các quá trình sản xuất ra nó trong một thời gian nhất định.
Ví dụ
Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu 50 vạn - 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, nước ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về hạt điều, thứ nhất về hạt tiêu.
Ví dụ
Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng, có chỗ đứng trong những thị trường lớn. Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm.
Tăng trưởng kinh tế
Quy mô và tốc độ tăng trưởng là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế.
Cho ví dụ chứng minh?
Ví dụ: so sánh về quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ
(Theo số liệu từ 2008- 2010)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và nhóm nước theo khu vực ĐVT:%
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang hoa kỳ
Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng kinh tế so với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm dịch vụ, tài chính
Liên hệ:
Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 1998 là 6%
Năm 2005 là 8,4%
Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2010 sẽ đạt khoảng 6,7%, vượt chỉ tiêu ban đầu là 6,5%. tăng trưởng kinh tế được đánh giá là tích cực.
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Bằng sự hiểu biết của mình, em hiểu cơ cấu kinh tế là gì?
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ và
quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế , các thành phần kinh tế , các vùng kinh tế
Vậy thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu phát huy được mọi …............... của toàn bộ nền KT, phù hợp với sự phát triển của… ………hiện đại; gắn với ……… và ……………………..quốc tế.
Ví dụ: cơ cấu kinh tế cũ của nước ta trước thời kỳ đổi mới chú trọng phát triển nông nghiệp, chỉ có thành phần kinh tế Nhà nước, chưa có sự đầu tư trọng điểm cho các vùng cơ cấu kinh tế chưa hợp lý.
Cơ cấu kinh tế mới hiện nay đã chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ, có nhiều thành phần kinh tế và đã xuất hiện các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất…
tiềm năng, nội lực
KH-CN…
hợp tác
phân công lao động
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Cơ cấu KT tiến bộ là cơ cấu KT trong đó tỷ trọng ngành ……và ………..trong tổng sản phẩm quốc dân tăng dần, còn tỷ trọng ngành ………giảm dần.
dịch vụ
CN
NN
Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Ví dụ: xét cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ năm 2000 tới nay:
. Tỷ trọng trong GDP của ngành nông nghiệp đã giảm nhanh từ 27,2% năm 1995 xuống 24,5% năm 2000; 20,9% năm 2005, và đến năm 2008 ước còn 20,6%. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP đã tăng nhanh, năm 1990 là 22,7%; năm 1995 tăng lên 28,8%; năm 2000: 36,7%; năm 2005: 41% và đến năm 2008 ước tính sẽ tăng đến 41,6%. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP chưa biến động nhiều, năm 1990 là 38,6%; năm 1995: 44,0%; năm 2000: 38,7%; năm 2005: 38,1%; năm 2008 sẽ là khoảng 38,7%.
Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế nước ta
Cơ cấu ngành
Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu vùng
Cơ cấu kinh tế
Em có nhận xét gì về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta qua các biểu đồ trên?
Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế theo ngành
Cơ cấu ngành của nước ta gồm có nông nghiệp- công nghiệp và dịch vụ. Năm 2005: tỉ trọng công nghiệp chiếm 39%, nông nghiệp chiếm 20,9%, dịch vụ chiếm 40,1%.
Vào năm 2007:
Tỉ trọng nông nghiệp chiếm 20,29 %
Tỉ trọng công nghiệp chiếm 41,58 % (trong đó công nghiệp chế biến chiếm 21,38 %).
Tỉ trọng dịch vụ chiếm 38,1%
Hiện nay cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng của khu vực II( công nghiệp và xây dựng), giảm tỉ trọng của kh vực I( N-L-NN), khu vực III( dịch vụ) có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định.
Cơ cấu kinh tế nước ta năm 2007
Cơ cấu thành phần kinh tế
Đại hôi đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định nước ta có 5 thành phần kinh tế :
Kinh tế Nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có nhiều chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát tiển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới.
Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Các ngành và lĩnh vực then chốt vẫn do Nhà nước quản lý.
Tỉ trọng của ngành kinh tế tư nhân có xu hướng tăng. Đặc biệt từ sau khi Việt nam gia nhập WTO, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng nhanh cho thấy vai trò quan trọng của khu vực kinh tế này trong giai đoạn mới của đất nước.
Cơ cấu vùng kinh tế
Trên bình diện quốc gia, đã hình thành 6 vùng kinh tế: vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ và vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trong đó, có 3 vùng kinh tế trọng điểm là vùng động lực cho tăng trưởng kinh tế cả nước.
Cơ cấu vùng kinh tế
Hình thành các vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. Ví dụ: Tây nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hân hóa sản xuất giữa các vùng. Ví dụ: Đông Nam Bộ là vùng công nghiệp mạnh nhất cả nước(55,6%), đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực…
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Tại sao tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội?
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội để:
Tạo cơ hội ngang nhau cho mọi người trong cống hiến và hưởng thụ.
Ví dụ: Tổng số chi cho an sinh xã hội ở nước ta năm 2009 lớn nhất từ trước đến nay ước đạt 22.470 tỉ đồng, tăng tới 62% so với năm 2008.
Số lượng đối được trợ cấp xã hội giai đoạn 2001- 2005 (Đơn vị: người)
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Tăng trưởng KT phải phù hợp với nhu cầu phát triển toàn diện con người và xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, đã nêu rõ 6 nhiệm vụ phát triển an sinh và phúc lợi xã hội là: Phát triển kinh tế xã hội gắn với giải quyết việc làm; Hệ thống bảo hiểm; Xóa đói giảm nghèo bền vững; Chính sách ưu đãi và trợ giúp xã hội; Nhà nước giúp nâng cao phúc lợi xã hội và phát triển đa dạng hệ thống các dịch vụ xã hội cơ bản; Huy động sự tham gia của toàn xã hội để thực hiện tốt an sinh xã hội và phúc lợi xã hội.
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Thu nhập thực tế tăng, chất lượng văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường được cải thiện.
Ví dụ: Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm trong thời kỳ 2001-2010 đạt 7,2%; GDP bình quân đầu người năm 2010 ước khoảng 1.200USD.
Trong giáo dục, tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên đã tăng khá nhanh, từ 90,3% năm 1999 lên 94,0% năm 2009.
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Tính đến năm 2010, VN đã đạt được một số mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ: Đạt mục tiêu “giảm một nửa tỉ lệ nghèo” vào năm 2002; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 và đạt phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010 theo chuẩn của VN; đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ về tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ.
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Trong những hộ có nhà ở, số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%, nhà bán kiên cố chiếm 37,9%, nhà thiếu kiên cố chiếm 8% và đơn sơ chiếm 7,8%. Diện tích ở bình quân đầu người của cả nước là 16,7m2, trong đó của thành thị cao gần gấp rưỡi của nông thôn, tương ứng là 19,2 và 15,7m2.
Bảo vệ môi trường sinh thái
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái vì sự phát triển bền vững, nói một cách ngắn gọn là phải có văn hoá sinh thái. Đây là vấn đề cấp bách, sống còn không chỉ đối với mỗi quốc gia – dân tộc mà còn đối với nền văn minh nhân loại. Đối với người lao động trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phải được nâng lên thành văn hoá sinh thái.
Đạp xe vì môi trường
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Khái niệm “văn hoá sinh thái” bao gồm cả quan điểm, nhận thức, thái độ, hành vi, lối sống, cách ứng xử đúng đắn của người lao động đối với tự nhiên; cả việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hậu quả của sản xuất công nghiệp gây ra; cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên, thích nghi với tự nhiên và đấu tranh chống lại việc tàn phá tự nhiên.
Kết luận
Tóm lại, vấn đề phát triển kinh tế là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của bất cứ quốc gia nào. Phát triển kinh tế gồm 3 nội dung chính là tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và gắn với công bằng xã hội. Việt nam là nước có nền kinh tế đang phát triển nên yêu cầu cấp thiết của việc phát triển kinh tế nước ta phải đáp ứng được cả ba nội dung trên.
b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Đối với
mỗi
cá nhân
Tạo điều kiện cho mỗi người có công ăn việc
làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no
Có điều kiện chăm sóc sức khỏe,
nâng cao tuổi thọ
Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần
ngày càng phong phú của mỗi cá nhân
Có điều kiện học tập, tham gia các họat động
xã hội, phát triển bản thân toàn diện
Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có công ăn việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no.
Kinh tế phát triển giúp tạo ra nhiều nghành nghề như: Nghành công nghệ thông tin, dịch vụ làm đẹp; trang trí nội thất, dịch vụ cưới hỏi…tạo ra nhiều công ăn việc làm cho mỗi cá nhân. Tăng thu nhập.
Có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ.
+ Tuổi thọ bình quân.
Kết quả sơ bộ TÐ
TDS 2009, tỷ lệ người
cao tuổi hơn 9%. Tuổi
thọ bình quân chung là
72,8 tuổi.Số cụ hơn
100 tuổi tăng gấp hai
lần so với TÐTDS
1999 (khoảng
7.200 cụ)
Việc làm ổn định
Có điều kiện học tập
- Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng phong phú.
Nền kinh tế phát triển không chỉ đáp ứng nhu cầu về vật chất mà nhu cầu về tinh thần của người dân cũng được đáp ứng. như: các lễ hội truyền thống, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà.
Có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện.
Ví dụ: Tham gia chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh.
Tham gia các tổ chức Đoàn, hội nơi công tác
Đối với gia đình em thì phát triển kinh tế sẽ ảnh hưởng như thế nào?
Đối với gia đình
Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở quan trọng để gia đình thực hiện tốt các chức năng: chức năng kinh tế; chức năng sinh sản; chức năng chăm sóc và giáo dục; đảm bảo gia đình hạnh phúc; xây dựng gia đình văn hóa.
Có điều kiện chăm sóc gia đình
Mời các em xem một đoạn phim
Đối với
xã hội
Tạo tiền đề vật chất phát triển văn hóa, giáo
dục, y tế và mọi lĩnh vực khác
Là điều kiện tiên quyết khắc phục sự tụt hậu
của nước ta so với thế giới, mở rộng mối
quan hệ
Tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh
quốc phòng, giữ vững lòng tin vào Đảng
Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi
xã hội, giảm đói nghèo, cải thiện đời sống
Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp,
giảm tệ nạn xã hội
Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống, giảm tỉ lệ đoí nghèo…
+ Thu nhập bình quân tính trên đầu người từ 835 USD của năm 2007 tăng lên 960 USD vào năm 2008 (đạt hơn 90% so với kế hoạch) và đạt khoảng 1.100 USD vào năm 2009
+ Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm nhanh từ 22% năm 2005 xuống còn dưới 10% năm 2010. Bình quân mỗi năm giảm 2-3%.
Diện tích nhà ở bình quân đầu người trung bình của cả nước là 16,7m2/người, trong đó khu vực thành thị là 19,2 m2/người và ở nông thôn là 15,7m2/người.
+ Tỷ trọng hộ gia đình có nhà ở
+ Diện tích nhà ở bình quân đầu người trung bình của cả nước là 16,7m2/người, trong đó khu vực thành thị là 19,2 m2/người và ở nông thôn là 15,7m2/người.
+ Trong những hộ có nhà ở. Có:
Số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%
Số hộ có nhà bán kiên cố chiếm 37,9%,
Số hộ có nhà thiếu kiên cố chiếm 8%
Số hộ có nhà đơn sơ chiếm 7,8%.
+ Diện tích ở bình quân đầu người:
Cả nước là 16,7m2. Trong đó ở thành thị cao gấp rưỡi nông thôn
+ Tỷ lệ biết chữ của số người từ 15 tuổi trở lên đã tăng (từ 90,3% năm 1999 lên 94% năm 2009); gần 4 triệu người chưa từng đi học, chiếm 5% tổng dân số từ 5 tuổi trở lên.
- PTKT tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.
+ Đến hết năm 2008 thì Việt Nam vẫn có đến 52,5% lao động làm trong khu vực nông nghiệp
Khoảng 23,6 triệu lao động, nơi có hiệu quả làm việc và năng suất thấp. Trong khi đó, tỷ lệ lao động làm việc trong ngành công nghiệp chỉ là 20,83%, trong các ngành dịch vụ là 26,55%.
+ Tính đến 0 giờ ngày 1-4-2009, cả nước có 43,8 triệu người trong độ tuổi lao động đang làm việc, chiếm 51,1% dân số (thành thị có 11,9 triệu người, nông thôn có 31,9 triệu người), lao động nữ chiếm 46,6% tổng lực lượng lao động.
PTKT taọ tiền đề vật chất phát triển văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội.
Kinh tế phát triển có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực khác vì con người như: văn hoá, y tế, giáo dục.
PTKT tạo điều kiện vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững lòng tin của quần chúng vào Đảng.
Cơ cấu của nền kinh tế cũng có những bước tiến bộ rõ rệt, tỷ trọng công nghiệp trong GDP đạt trên 36%, dịch vụ trên 39% và nông lâm ngư nghiệp 24%, từng bước tạo ra được một nền kinh tế mở, năng động, có khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra trong nền kinh tế thế giới.
Củng cố an ninh quốc phòng
- PTKT là điều kiện tiên quyết khắc phục sự tụt hậu của nước ta so với thế giới; mở rộng quan hệ hợp tác
Có hơn 70 nước và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Giữ vững niềm tin của quần chúng vào Đảng
Mở rộng quan hệ hợp tác
Sơ đồ của quá trình sản xuất
Củng cố
Quá trình sản xuất
Sức lao động
Tư liệu sản xuất
Thể
lực
Trí
lực
Đối
Tượng
LĐ
Tư
liệu
LĐ
Củng cố
Chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1: phát triển kinh tế là:
Sự tăng trưởng kinh tế
Là sự chuyển dịch các thành phần kinh tế
Có cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ
Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội
Củng cố
Câu 2: Cơ cấu kinh tế nước ta gồm:
Cơ cấu kinh tế theo ngành
Cơ cấu kinh tế theo thành phần
Cơ cấu kinh tế theo vùng
Cả a, b,c
Củng cố
Câu 3: Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công công bằng xã hội là vì:
Tạo cơ hội ngang nhau cho mọi người trong cống hiến và hưởng thụ.
Tăng trưởng KT phải phù hợp với nhu cầu phát triển toàn diện con người và xã hội.
Bảo vệ MT sinh thái.
Tăng thu nhập, chất lượng văn hóa, giáo dục, y tế… được cải thiện.
Tất cả đều đúng
Dặn dò
Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài 2 “hàng hóa- tiền tệ- thị trường”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)