Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế
Chia sẻ bởi trần văn phụng |
Ngày 11/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Công dân với sự phát triển kinh tế thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11
CHƯƠNG TRÌNH GDCD 11
PHẦN MỘT
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
PHẦN HAI
CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.
PHẦN MỘT
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
CHỦ ĐỀ 1. CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
CHỦ ĐỀ 2. HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 3. QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
CHỦ ĐỀ 4. CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT & LƯU THÔNG HÀNG HÓA.
CHỦ ĐỀ 5. CUNG – CẦU TRONG SẢN VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA.
CHỦ ĐỀ 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
CHỦ ĐỀ 7. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ NHÀ NƯỚC.
CHỦ ĐỀ 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
giải thích từ ngữ
Sản xuất
Của cải vật chất
Tồn tại xã hội
Kinh tế
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trongthương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai? giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?
TỒN TẠI XÃ HỘI
Tồn tại xã hội dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong từng gian đoạn lịch sử.
Tồn tại xã hội gồm những yếu tố cơ bản sau:
1. Phương thức sản xuất.
2. Điều kiện địa lý – tự nhiên.
3. Dân cư và mật độ dân cư.
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
nội dung của bài học
1. Sản xuất của cải vật chất.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Tìm hiểu khái niệm quốc phòng
và an ninh
Quốc phòng là gì?
An ninh là gì?
Bộ đội bảo vệ biên giới hải đảo
Bộ đội bảo vệ vùng trời Tổ quốc
Bộ đội bảo vệ vùng biên giới
trên đất liền
Khái niệm quốc phòng
Là các công việc, hoạt động phục vụ cho việc giữ gìn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Công an trấn áp băng nhóm xã hội đen
Công an giữ trật tự an toàn giao thông
Đánh tan âm mưu chống phá chế độ
Phòng chống các tệ nạn xã hội
Khái niệm an ninh
Các công việc, các hoạt động nhằm đảm bảo cho sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội trên toàn các mặt, làm thất bại mọi hành động phá hoại của kẻ địch.
Vai trò của quốc phòng và an ninh
Giữ vai trò trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Đảm bảo sự ổn định chính trị, tư tưởng, an toàn xã hội.
Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh
Xây dựng nền quốc phòng và an ninh vững mạnh toàn diện.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Duy trì trật tự kỷ cương, an toàn xã hội…
1. Những phương hướng cơ bản nhằm
tăng cường quốc phòng và an ninh.
Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
Ví dụ: Quang Trung với 10 vạn quân đánh thắng 29 vạn quân Thanh. Quân và dân nhà trần đánh thắng đế quốc
Nguyên – Mông lớn mạnh gấp nhiều lần…
1. Những phương hướng cơ bản nhằm
tăng cường quốc phòng và an ninh.
Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Sức mạnh dân tộc: lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc.
Sức mạnh thời đại: những thành tựu của khoa học và công nghệ
1. Những phương hướng cơ bản nhằm
tăng cường quốc phòng và an ninh.
Kết hợp quốc phòng với an ninh
Theo các em, xã hội chúng ta có thể ổn định khi chúng ta mất quyền làm chủ đất nước không?
Cho ví dụ?
Mời các em xem đoạn clip nói về lực lương công an nhân dân tiến hành diễn tập chống khủng bố
1. Những phương hướng cơ bản nhằm
tăng cường quốc phòng và an ninh.
Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh.
Các em hãy cho biết hiện nay trên thế giới quốc gia nào đứng đầu về sự phát triển kinh tế?
Ở những nước này tiềm lực quân sự có mạnh không?
2. Trách nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an ninh
a) Trách nhiệm của công dân.
Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
2. Trách nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an ninh
a) Trách nhiệm của công dân.
Chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh. Giữ gìn trật tự và an ninh quốc gia.
Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự
Tích cực tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
2. Trách nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an ninh
b) Trách nhiệm của bản thân:
Rèn luyện sức khỏe
Học tập và nâng cao trình độ hiểu biết.
Có lối sống lành mạnh.
Không tham gia tệ nạn xã hội.
2. Trách nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an ninh
b) Trách nhiệm của bản thân:
Động viên bạn bè, người thân tham gia nghĩa vụ quân sự.
Cùng đoàn trường, đoàn thanh niên quan tâm giúp đỡ thương binh gia đình liệt sĩ.
Tham gia các hoạt động giao lưu bộ đội, công an làm tăng tình đoàn kết quân dân.
Tình huống 1
Có quan điểm cho rằng: quốc phòng và an ninh chỉ có tầm quan trọng khi đất nước trong tình trạng chiến tranh, bởi khi ấy nhiệm vụ đánh đuổi quân xâm lược để giành lại độc lập cho Tổ quốc là nhiệm vụ hàng đầu. Còn ngày nay, khi đất nước trong điều kiện hòa bình, nhiệm vụ của chúng ta là xây dựng và phát triển kinh tế, không nên bận tâm về nhiệm vụ an ninh quốc phòng.
Bài tập tình huống
Em có đồng ý với quan điểm trên hay không? Vì sao?
Tình huống 2
Quân hỏi Tuấn: Này Tuấn, có phải việc xây dựng kinh tế ở nước ta cần phải gắn với quốc phòng và an ninh không?
Tuấn trả lời: Theo tớ không phải vậy. Ở nước ta xây dựng kinh tế và quốc phòng an ninh là hai nhiệm vụ khác nhau. Bởi vì, xây dựng kinh tế là nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc, còn quốc phòng an ninh là để phục vụ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Hai nhiệm vụ này hoàn toàn khác nhau.
Bài tập tình huống
Em có đồng ý với quan điểm trên hay không? Vì sao?
Bài học đến đây là kết thúc
CHƯƠNG TRÌNH GDCD 11
PHẦN MỘT
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
PHẦN HAI
CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.
PHẦN MỘT
CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
CHỦ ĐỀ 1. CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ
CHỦ ĐỀ 2. HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 3. QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
CHỦ ĐỀ 4. CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT & LƯU THÔNG HÀNG HÓA.
CHỦ ĐỀ 5. CUNG – CẦU TRONG SẢN VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA.
CHỦ ĐỀ 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
CHỦ ĐỀ 7. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ NHÀ NƯỚC.
CHỦ ĐỀ 1
CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
giải thích từ ngữ
Sản xuất
Của cải vật chất
Tồn tại xã hội
Kinh tế
Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trongthương mại. Quyết định sản xuất dựa vào những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào?, sản xuất cho ai? giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm?
TỒN TẠI XÃ HỘI
Tồn tại xã hội dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong từng gian đoạn lịch sử.
Tồn tại xã hội gồm những yếu tố cơ bản sau:
1. Phương thức sản xuất.
2. Điều kiện địa lý – tự nhiên.
3. Dân cư và mật độ dân cư.
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
nội dung của bài học
1. Sản xuất của cải vật chất.
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Tìm hiểu khái niệm quốc phòng
và an ninh
Quốc phòng là gì?
An ninh là gì?
Bộ đội bảo vệ biên giới hải đảo
Bộ đội bảo vệ vùng trời Tổ quốc
Bộ đội bảo vệ vùng biên giới
trên đất liền
Khái niệm quốc phòng
Là các công việc, hoạt động phục vụ cho việc giữ gìn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Công an trấn áp băng nhóm xã hội đen
Công an giữ trật tự an toàn giao thông
Đánh tan âm mưu chống phá chế độ
Phòng chống các tệ nạn xã hội
Khái niệm an ninh
Các công việc, các hoạt động nhằm đảm bảo cho sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội trên toàn các mặt, làm thất bại mọi hành động phá hoại của kẻ địch.
Vai trò của quốc phòng và an ninh
Giữ vai trò trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Đảm bảo sự ổn định chính trị, tư tưởng, an toàn xã hội.
Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh
Xây dựng nền quốc phòng và an ninh vững mạnh toàn diện.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Duy trì trật tự kỷ cương, an toàn xã hội…
1. Những phương hướng cơ bản nhằm
tăng cường quốc phòng và an ninh.
Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
Ví dụ: Quang Trung với 10 vạn quân đánh thắng 29 vạn quân Thanh. Quân và dân nhà trần đánh thắng đế quốc
Nguyên – Mông lớn mạnh gấp nhiều lần…
1. Những phương hướng cơ bản nhằm
tăng cường quốc phòng và an ninh.
Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Sức mạnh dân tộc: lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc.
Sức mạnh thời đại: những thành tựu của khoa học và công nghệ
1. Những phương hướng cơ bản nhằm
tăng cường quốc phòng và an ninh.
Kết hợp quốc phòng với an ninh
Theo các em, xã hội chúng ta có thể ổn định khi chúng ta mất quyền làm chủ đất nước không?
Cho ví dụ?
Mời các em xem đoạn clip nói về lực lương công an nhân dân tiến hành diễn tập chống khủng bố
1. Những phương hướng cơ bản nhằm
tăng cường quốc phòng và an ninh.
Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh.
Các em hãy cho biết hiện nay trên thế giới quốc gia nào đứng đầu về sự phát triển kinh tế?
Ở những nước này tiềm lực quân sự có mạnh không?
2. Trách nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an ninh
a) Trách nhiệm của công dân.
Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
2. Trách nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an ninh
a) Trách nhiệm của công dân.
Chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh. Giữ gìn trật tự và an ninh quốc gia.
Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự
Tích cực tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
2. Trách nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an ninh
b) Trách nhiệm của bản thân:
Rèn luyện sức khỏe
Học tập và nâng cao trình độ hiểu biết.
Có lối sống lành mạnh.
Không tham gia tệ nạn xã hội.
2. Trách nhiệm của công dân với chính sách quốc phòng và an ninh
b) Trách nhiệm của bản thân:
Động viên bạn bè, người thân tham gia nghĩa vụ quân sự.
Cùng đoàn trường, đoàn thanh niên quan tâm giúp đỡ thương binh gia đình liệt sĩ.
Tham gia các hoạt động giao lưu bộ đội, công an làm tăng tình đoàn kết quân dân.
Tình huống 1
Có quan điểm cho rằng: quốc phòng và an ninh chỉ có tầm quan trọng khi đất nước trong tình trạng chiến tranh, bởi khi ấy nhiệm vụ đánh đuổi quân xâm lược để giành lại độc lập cho Tổ quốc là nhiệm vụ hàng đầu. Còn ngày nay, khi đất nước trong điều kiện hòa bình, nhiệm vụ của chúng ta là xây dựng và phát triển kinh tế, không nên bận tâm về nhiệm vụ an ninh quốc phòng.
Bài tập tình huống
Em có đồng ý với quan điểm trên hay không? Vì sao?
Tình huống 2
Quân hỏi Tuấn: Này Tuấn, có phải việc xây dựng kinh tế ở nước ta cần phải gắn với quốc phòng và an ninh không?
Tuấn trả lời: Theo tớ không phải vậy. Ở nước ta xây dựng kinh tế và quốc phòng an ninh là hai nhiệm vụ khác nhau. Bởi vì, xây dựng kinh tế là nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc, còn quốc phòng an ninh là để phục vụ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Hai nhiệm vụ này hoàn toàn khác nhau.
Bài tập tình huống
Em có đồng ý với quan điểm trên hay không? Vì sao?
Bài học đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần văn phụng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)