Bài 1. Con Rồng cháu Tiên
Chia sẻ bởi Lâm Thị Nô En |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Con Rồng cháu Tiên thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
1. Thể loại: Truyền thuyết
Thế nào là truyền thuyết?
I.Tìm hiểu chung
Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ;
Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo;
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân d©n đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
2 . Đọc- Chú thích:
Đọc:
-Giọng rõ ràng, mạch lạc, tái hiện không khí linh thiêng.
-Lạc Long Quân: Tình cảm, ân cần, chậm rãi.
-Âu Cơ: Lo lắng, than thở.
b) Chú thích:
1, 2, 3, 5 ,7
3. Bố cục:
Theo con văn bản này được chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần?
Phần 1: Từ đầu . "Long Trang": nguồn gốc, hình dáng kì lạ của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Phần 2: tiếp. "lên đường": việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Phần 3: còn lại:sự trưởng thành của các con Lạc Long Quân và Âu Cơ.
II Tìm hiểu chi tiết
1.Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
Lạc Long Quân:
Con thần biển
Có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt trừ yêu quái giúp dân ->phi thường
-> Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng.
b) Âu Cơ:
-Dòng tiên ở trên núi , thuộc dòng Thần Nông.
-Xinh đẹp tuyệt trần.
-Yêu thiên nhiên.
->Vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ.
Nàng Âu Cơ đã bước vào trong truyện như thế nào?
-Nguồn gốc?
-Nhan sắc?
-Phẩm chất?
?Từ đó con có nhận xét gì về nàng Âu Cơ?
c) Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
Gặp gỡ - yêu-> kết duyên -> sống ở cung điện Long Trang.
?Sự hoà hợp giữa hai dòng giống cao quý, thiêng liêng.
2)Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
Việc sinh con:
Bọc trăm trứng-> trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường;
->dân tộc ta là anh em một nhà do cùng một mẹ sinh ra.
Việc sinh con của Âu Cơ diễn ra như thế nào?Sự việc này có ý nghĩa gì?
b) Việc chia con:
Việc chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ diễn ra như thế nào?
-Nguyên nhân?
-Diễn biến?
-ý nghĩa?
Do nguồn gốc hai người khác nhau
50 con theo mẹ lên rừng, 50 con theo cha xuống biển.
ýnghĩa:
+Mở mang bờ cõi
+ý nguyện đoàn kết dân tộc.
3.Sự trưởng thành các con Lạc Long Quân và Âu Cơ:
Sau khi một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ theo cha mẹ lên rừng xuống biển , họ đã sinh sống thế nào? ýnghĩa của chi tiết này?
Con trưởng: vua Hùng
-Đóng đô ở Phong Châu
-Lập nước Văn Lang.
-Tục truyền ngôi.
->Giải thích sự ra đời của nhà nước Văn Lang và triều đại vua Hùng.
Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
Hãy nói rõ vai trß của các chi tiết này trong truyện.
4. Các chi tiết tưởng tượng , kì ảo:
Trong truyện cổ dân gian, các chi tiết tưởng tượng kì ảo gắn bó mật thiết với nhau. Tưởng tưởng kì ảo có nhiều nghĩa nhưng ở đây được hiểu là chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Để chØ các chi tiết này, có khi người ta dùng các khái niệm như chi tiết ( yếu tố)thần kì, lạ thường, hư cấu, hoang đường…
Chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện cổ dân gian gắn với quan niệm, tín ngưỡng của người xưa về thế giới. Chẳng hạn, quan niệm về các thế giới ( trần gian, thiên phủ, âm phủ, thuỷ phủ), về sự đan xen giữa thế giới thần và thế giới người, quan niệm vạn vật hữu linh ( vạn vật đều có linh hồn); tín ngưỡng vật tổ ( mỗi tộc người sinh ra từ một loại thảo mộc hay động vật nào đó)…
Trong truy?n thuy?t Con R?ng, chỏu Tiờn, cỏc chi ti?t tu?ng tu?ng kỡ ?o:" nguồn gốc LLQ và ÂCơ, bọc tram trứng."có m?t s? ý nghia sau dõy:
Tô đậm tính chât kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.
Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc, để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình;
- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm, dự báo cuộc đời và chiến công của nhân vật
5.Cốt lõi lịch sử:
Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên đã phản ánh sự thật lịch sử nào?
-Thời đại vua Hùng
-Đền thờ vua Hùng
-Ngày giỗ tổ Hùng Vương
1.Ý nghĩa của truyền thuyết:
III. Tổng kết
Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều truyền thuyết về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, dòng giống Tiên, Rồng rất đẹp, rất cao quý, linh thiêng của mình
Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. Người Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài, đều cùng chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ (đồng bào: cùng một bọc) vì vậy phải luôn thương yêu, đoàn kết.
Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng,
bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc.
2.Ghi nhớ
Định nghĩa truyền thuyết.
Truyện Con Rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết kì ảo ( như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng…) nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
IV. Luyện tập:Làm bài tập trắc nghiệm sau:
1.Truyền thuyết là gì?
A.Là những câu chuyện hoang đường;
B.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc;
C.Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện vè một hay nhiều nhân vật lịch sử;
D.Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
2.ýnghĩa nổi bật nhất của hình tượng cái bọc trăm trứng là gì?
A.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
B.Ca ngợi sự hình thành nước Văn Lang;
C.Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D.Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phảI yêu thương nhau như anh em một nhà.
Thế nào là truyền thuyết?
I.Tìm hiểu chung
Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật và các sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ;
Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo;
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân d©n đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
2 . Đọc- Chú thích:
Đọc:
-Giọng rõ ràng, mạch lạc, tái hiện không khí linh thiêng.
-Lạc Long Quân: Tình cảm, ân cần, chậm rãi.
-Âu Cơ: Lo lắng, than thở.
b) Chú thích:
1, 2, 3, 5 ,7
3. Bố cục:
Theo con văn bản này được chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần?
Phần 1: Từ đầu . "Long Trang": nguồn gốc, hình dáng kì lạ của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Phần 2: tiếp. "lên đường": việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
Phần 3: còn lại:sự trưởng thành của các con Lạc Long Quân và Âu Cơ.
II Tìm hiểu chi tiết
1.Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
Lạc Long Quân:
Con thần biển
Có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt trừ yêu quái giúp dân ->phi thường
-> Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng.
b) Âu Cơ:
-Dòng tiên ở trên núi , thuộc dòng Thần Nông.
-Xinh đẹp tuyệt trần.
-Yêu thiên nhiên.
->Vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ.
Nàng Âu Cơ đã bước vào trong truyện như thế nào?
-Nguồn gốc?
-Nhan sắc?
-Phẩm chất?
?Từ đó con có nhận xét gì về nàng Âu Cơ?
c) Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
Gặp gỡ - yêu-> kết duyên -> sống ở cung điện Long Trang.
?Sự hoà hợp giữa hai dòng giống cao quý, thiêng liêng.
2)Việc sinh con và chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ:
Việc sinh con:
Bọc trăm trứng-> trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường;
->dân tộc ta là anh em một nhà do cùng một mẹ sinh ra.
Việc sinh con của Âu Cơ diễn ra như thế nào?Sự việc này có ý nghĩa gì?
b) Việc chia con:
Việc chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ diễn ra như thế nào?
-Nguyên nhân?
-Diễn biến?
-ý nghĩa?
Do nguồn gốc hai người khác nhau
50 con theo mẹ lên rừng, 50 con theo cha xuống biển.
ýnghĩa:
+Mở mang bờ cõi
+ý nguyện đoàn kết dân tộc.
3.Sự trưởng thành các con Lạc Long Quân và Âu Cơ:
Sau khi một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ theo cha mẹ lên rừng xuống biển , họ đã sinh sống thế nào? ýnghĩa của chi tiết này?
Con trưởng: vua Hùng
-Đóng đô ở Phong Châu
-Lập nước Văn Lang.
-Tục truyền ngôi.
->Giải thích sự ra đời của nhà nước Văn Lang và triều đại vua Hùng.
Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ?
Hãy nói rõ vai trß của các chi tiết này trong truyện.
4. Các chi tiết tưởng tượng , kì ảo:
Trong truyện cổ dân gian, các chi tiết tưởng tượng kì ảo gắn bó mật thiết với nhau. Tưởng tưởng kì ảo có nhiều nghĩa nhưng ở đây được hiểu là chi tiết không có thật được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Để chØ các chi tiết này, có khi người ta dùng các khái niệm như chi tiết ( yếu tố)thần kì, lạ thường, hư cấu, hoang đường…
Chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện cổ dân gian gắn với quan niệm, tín ngưỡng của người xưa về thế giới. Chẳng hạn, quan niệm về các thế giới ( trần gian, thiên phủ, âm phủ, thuỷ phủ), về sự đan xen giữa thế giới thần và thế giới người, quan niệm vạn vật hữu linh ( vạn vật đều có linh hồn); tín ngưỡng vật tổ ( mỗi tộc người sinh ra từ một loại thảo mộc hay động vật nào đó)…
Trong truy?n thuy?t Con R?ng, chỏu Tiờn, cỏc chi ti?t tu?ng tu?ng kỡ ?o:" nguồn gốc LLQ và ÂCơ, bọc tram trứng."có m?t s? ý nghia sau dõy:
Tô đậm tính chât kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.
Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc, để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình;
- Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm, dự báo cuộc đời và chiến công của nhân vật
5.Cốt lõi lịch sử:
Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên đã phản ánh sự thật lịch sử nào?
-Thời đại vua Hùng
-Đền thờ vua Hùng
-Ngày giỗ tổ Hùng Vương
1.Ý nghĩa của truyền thuyết:
III. Tổng kết
Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Từ bao đời, người Việt tin vào tính chất xác thực của những điều truyền thuyết về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, dòng giống Tiên, Rồng rất đẹp, rất cao quý, linh thiêng của mình
Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. Người Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay ở nước ngoài, đều cùng chung cội nguồn, đều là con của mẹ Âu Cơ (đồng bào: cùng một bọc) vì vậy phải luôn thương yêu, đoàn kết.
Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng,
bồi đắp những sức mạnh tinh thần của dân tộc.
2.Ghi nhớ
Định nghĩa truyền thuyết.
Truyện Con Rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết kì ảo ( như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng…) nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
IV. Luyện tập:Làm bài tập trắc nghiệm sau:
1.Truyền thuyết là gì?
A.Là những câu chuyện hoang đường;
B.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc;
C.Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện vè một hay nhiều nhân vật lịch sử;
D.Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
2.ýnghĩa nổi bật nhất của hình tượng cái bọc trăm trứng là gì?
A.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam;
B.Ca ngợi sự hình thành nước Văn Lang;
C.Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc;
D.Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phảI yêu thương nhau như anh em một nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Nô En
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)