Bài 1. Con Rồng cháu Tiên

Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Con Rồng cháu Tiên thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc - Tìm hiểu chú thích: a) Đọc: b) Tìm hiểu chú thích: Đọc, tìm hiểu chú thích:
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc - Tìm hiểu chú thích: a) Đọc: b) Tìm hiểu chú thích: c) Khái niệm Truyền Thuyết - Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 2. Tóm tắt truyện:
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 2. Tóm tắt 3. Bố cục:
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 3. Bố cục: Chia làm 3 phần: - Phần 1: Từ đầu tới “Long Trang": Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng với việc kết duyên kì lạ. - Phần 2: “Ít lâu” tới “lên đường”: Việc sinh nở của Âu Cơ; Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con. - Phần 3: Còn lại:Giải thích nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. a) Giới thiệu nhân vật:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ: a) Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng - Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là “Thần”. - Long Quân là thần nòi rồng, ở dưới nước, con thần Long Nữ. - Âu Cơ dòng tiên, ở trên núi, thuộc họ thần nông, dạy loài người trồng trọt và cày cấy. => Lạc Long Quân “sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ” còn Âu Cơ “xinh đẹp tuyết trần” b) Sự nghiệp mở nước:
1. Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ: b) Sự nghiệp mở nước Lạc Long Quân “giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh” – những loại yêu quái làm hại dân lành ở vùng biển, đồng bằng, rừng núi, tức những nơi dân ta thuở ấy khai phá , ổn định cuộc sống. Thần còn “dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi và cách ăn Như vậy Lạc Long Quân đã có công khai phá, ổn định nơi sinh sống cho dân và giúp dân cách sản xuất sinh hoạt. => Đó là tưởng tượng của người Việt cổ về sự kì lạ, tài năng phi thường của hai vị tổ đầu tiên của mình II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2.a) Kết duyên và chia ly:
2. Việc kết duyên, sinh nở của Âu Cơ, Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con “Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con trai” a) Việc kết duyên và sinh nở a) Kết duyên và chia ly:
2. Việc kết duyên, sinh nở của Âu Cơ, Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng" cái bọc trăm trứng" là gì?
A, Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B, Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.
C, Tình yêu đất nước và long tự hào dân tộc.
D, Mọi người dân Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
a) Ý nghĩa bọc trăm trứng:
- Chi tiết kì lạ mang đậm chất hoang đường, nhưng rất thú vị giàu ý nghĩa – nó bắt nguồn từ thực tế: rồng, rắn bò sát đều đẻ trứng – từ “đồng bào” nghĩa là cùng 1 bọc. - Tất cả mọi người Việt Nam chúng ta đều sinh ra từ cùng một bọc trúng của mẹ Âu Cơ. - Dân tộc Việt Nam chúng ta vốn khỏe mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh (trăm người con trai) => Như vậy, trong tưởng tượng mộc mạc của người Việt cổ, nguồn gốc dân tộc chúng ta thật cao đẹp, là con cháu thần tiên, là kết quả của một tình yêu, một mối lương duyên Tiên – Rồng 2.b) Kết duyên và chia ly:
Nguyên nhân: - Giống Rồng quen ở nước, không thể ở mãi trên cạn được - Nòi tiên quen sống nơi non cao, cũng không thể theo chồng vùng vẫy chốn bể khơi 2. Việc kết duyên, sinh nở của Âu Cơ, Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con b) Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay và chia con. => Xa nhau là không thể tránh khỏi. b) Kết duyên và chia ly:
2. Việc kết duyên, sinh nở của Âu Cơ, Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con b) Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay và chia con. - Đàn con đông đúc tất nhiên cũng phải chia đôi, nửa theo cha về dưới biển, nửa ở lại cùng mẹ trên rừng. - Cái lõi của lịch sử là sự phát triển của của cộng đồng dân tộc, đến thời điểm mở mang đất nước về hai hướng biển và rừng, đây chính là sự đa dạng của các tộc người sinh sống trên đất VN, nhưng đều chung một dòng máu chung một cha mẹ gia đình - Lời dặn của Lạc long Quân lúc chia tay phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc Việt Nam. 3. Giải thích nguồn gốc dân tộc:
3. Giải thích nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên - Tên nước đầu tiên: Văn Lang “Nghĩa là đất nước tươi đẹp, sáng ngời, có văn hóa (Văn), đất nước của những người đàn ông,những chàng trai khỏe mạnh giàu có (Lang). - Kinh đô đầu tiên của Văn Lang đặt ở vùng Phong Châu, Bạch Hạc - Con trai gọi là Lang con gái gọi là Mị Nương - Người con trai trưởng của Lạc Long Quân và Âu Cơ lên làm vua gọi là Hùng Vương (Pò khun ) - Có phong tục đời đời cha truyền con nối, tục truyền ngôi cho con trai trưởng... => Xã hội Văn Lang thời đại Hùng Vương đã là một xã hội văn hóa dù còn sơ khai 4. Ý nghĩa của truyện:
4. Ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất nhân dân ta ở mọi miền đất nước. III. CỦNG CỐ
1. Bài tập 1:
Văn bản "Con rồng cháu tiên" thuộc thể loại nào?
A. Cổ tích
B. Thần thoại
C. Truyền thuyết
D. Ngụ ngôn
2. Bài tập 2:
Truyện "Con rồng cháu tiên" nhằm ca ngợi điều gì?
A. Truyện ca ngợi các vua Hùng
B. Truyện ca ngợi nguồn gốc dân tộc Việt.
C. Truyện ca ngợi dân tộc Kinh.
IV. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn về nhà:
- Học phần trọng tâm của bài - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc thêm các phần có thể - Chuẩn bị bài sau: Bánh chưng bánh giầy 2. Kết bài:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)