Bài 1. Con Rồng cháu Tiên

Chia sẻ bởi Bùi Duy Hòa | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Con Rồng cháu Tiên thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

* Phương trình một ẩn có dạng tổng quát là gì? Chỉ rõ vế phải, vế trái của phương trình đó?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tập nghiệm của phương trình là gì?
* Khi nào hai phương trình được gọi là hai
phương trình tương đương?
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Cần mua: 1bút và một số quyển vở.
Tính số quyển vở Nam có thể mua được?
Giá tiền 1 quyển vở: 2200đ
Phân tích bài toán:
Số tiền vở
2200x
Số tiền vở và một bút
2200x+4000
Số tiền Nam có: 25000đ
Giá tiền 1bút: 4000đ
2200x + 4000 ≤ 25000
* Bài toán:
Nam có 25 000 đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ?
(quyển,xϵN*)
Hãy cho biết vế trái, vế phải của
bất phương trình trên.
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm,
còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên.
Cho bất phương trình:
? 1:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘTẨN
1. Mở đầu:
2200x +4000
25 000
Hệ thức
là một bất phương trình với ẩn x.
* Bài toán: (sgk).
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Ví dụ 1: Cho bất phương trình x > 3.
Tập nghiệm của bất phương trình là gì?
3
x
x
3
{ x / x >3 }
{ x / x > 3 }
x
3
{3}
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3.
? 2:
Ví dụ 2: Cho bất phương trình x ≤ 7
Tập nghiệm của bất phương trình trên là gì?
Biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số?

?3: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 trên trục số?
?4: Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số?
3
x
x
3
{ x / x >3 }
{ x / x > 3 }
x
3
{3}
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3.
? 2:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu:
2200 x + 4000
25 000
Hệ thức
là một bất phương trình với ẩn x.
* Bài toán: (sgk).
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất
phương trình tương đương.
* Ký hiệu “”
3. Bất phương trình tương đương:
Bài 17 (SGK/43): Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? ( Chỉ nêu một BPT)
X ≤ 6
X ≥ 5
X > 2
X < -1
Hình a
Hình d
Hình c
Hình b
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Làm bài tập 15,16, 18(sgk) và bài tập sbt.
Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức:
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Hai quy tắc biến đổi phương trình
Đọc trước bài:
“Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 16 (tr43.sgk)Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau
a)x<4
b)x≤2
c)x>-3
d)x≥1
]
(
[
{ x / x < a }
Trân trọng kính chào quý Thầy Cô và các em!
Chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, công tác tốt!
Chúc các em luôn chăm ngoan học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Duy Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)